Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C2:
Theo đầu bài ,ta có:
18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.
Vì 21n chia hết cho 7
=> 3(n - 1) chia hết cho 7
Vì 3 không chia hết cho 7
=> n - 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7
=> ( n - 1 ) : 7 = k
n - 1 = 7k
n = 7k + 1
Nếu k = 0 => n = 1
Nếu k = 1 => n = 8
Nếu k = 2 => n = 15
............
18n + 3 chia hết cho 7
<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7
Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.
Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.
<=> 4n - 4 chia hết cho 7
<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7
Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7
=> n - 1 = 7k (k $\in$∈ N). Vậy n = 7k + 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1
suy ra 2 chia hết cho n+1
Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2
suy ra n=1 hoặc n=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n+1 chia hết cho n-4
=> n-4+5 chia hết cho n-4
=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}
n-4=1 => n=5
n-5=5 => n=10
Vậy b={5,10}
n + 1 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }
=> n \(\in\){ 5 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có: (n+3) chia hết cho n+1
=>(n+1)+2 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=> 2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2}
=> n thuộc {0;1}
b)Ta có (2n+2)+5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}
=> n thuộc {0;4}
\(n+7⋮n-3\Rightarrow n-3+10⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\Rightarrow10⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)\(\Rightarrow n=\left\{-7;-2;1;2;4;5;8;13\right\}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n=\left\{1;2;4;5;8;13\right\}\)
vậy ...
Có: n+7\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow n-3+10⋮3-n\)
mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow10⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\in U\left(10\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-2;1;2;4;5;8;13\right\}\)