\(n^2+n+5⋮77\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(n+8\ne0\Rightarrow n\ne-8\)

Để \(\frac{n^2+8}{n+8}\)là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(n^2+8\right)⋮\left(n+8\right)\)

n + 8 2 n + 8 n - n + 8 n - n 2

Để \(\left(n^2+8\right)⋮\left(n+8\right)\)\(\Rightarrow n^2-n=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)=0\Rightarrow n=0\)hoặc \(n-1=0\Leftrightarrow n=1\)( TM )

Tô Hoài An chỗ đặt tính chia bạn làm chưa đúng. Phải ra thương là (n-8), dư 72.

27 tháng 2 2020

a) Ta có: \(2018^n-1964^n⋮3\)

\(2032^n-1984^n⋮3\)

nên An chia hết cho 3

Mà \(2018^n-1984^n⋮17\)

\(2032^n-1964^n⋮17\)

nên An chia hết cho 17

Vậy A chia hết cho 51

27 tháng 2 2020

b) Ta có: An đồng dư 3^n +2^n-2.4^n (mod5)

và An đồng dư 2^n + 7^n -2^n-4^n (mod9)

Vậy An chia hết cho 45 khi n có dạng 12k

28 tháng 2 2018

Đặt P = n4 + n3 + n2 + n + 1 

Với n = 1 => A = 3 => loại

Với n \(\ge\)2 ta có: 

(2n2 + n - 1) < 4A \(\le\)(2n2 + n)2 

=> 4A = (2n2 + n)2 

Vậy: n = 2 thỏa mãn đề bài

*P/s: Mik ko chắc*

26 tháng 7 2020

Đáp án sai mà mn

Thay n=2 ta có

\(n^4+n^3+n^2+n+1\)\(=31\): ko là số chính phương

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

18 tháng 2 2019

sửa \(n^2+5\)thành \(n+5\)nha các bạn

10 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN( n^2 + 4 ; n^2 + 5 ) = d ( d là số tự nhiên )

Suy ra : \(n^2+4⋮d\)

             \(n^2+5⋮d\)

Nên \(\left(n^2+5\right)-\left(n^2+4\right)=1\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Leftrightarrow d=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số trên luôn là phân số tối giản nên không có n thỏa mãn A không tối giản

19 tháng 12 2018

\(n^3-1\)chia hết cho 5 \(\Leftrightarrow\) n có dạng\(5k+1\)

Vậy:

\(\frac{n^3-1}{5}\)

\(=25k^3+15k^2+3k\)

\(=k\left(25k^2+15k+3\right)\)

Vì \(k< 25k^2+15k+3\) nên tích \(k\left(25k^2+15k+3\right)\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow k=1\) , tức \(n=6\)

Thử lại ta thấy: \(\frac{6^3-1}{5}=43\) là số nguyên tố.