K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Ta có:n+1 chia hết cho n-2

=>n-2+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>3 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>n\(\in\){-1,1,3,5}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){1,3,5}

18 tháng 2 2016

n+1 chia het cho n-2

suy ra n-2+3 chia het cho n-2

vi n-2 chia het cho n-2 va n-2+3 chia het cho n-2

suy ra 3 chia het cho n-2 suy ra n-2 thuoc uoc cua 3

Ư(3)=1;3

Roi sau do ban day ke bang ra

vay n=3;4

25 tháng 11 2015

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất 

ta có:975/65=15

lại có thương=số dư suy ra số dư =15

suy ra số cần tìm là 975+15=990

Vậy số cần tìm là 990

câu 2 =4

câu 3 = 3

tick đi mình cho lời giải chi tiết

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)

29 tháng 12 2015

n2+4 chia hết cho n+1

n2+n-n-1+5 chia hết cho n+1

n(n+1)-(n+1)+5 chia hết cho n+1

(n-1)(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(5)={1;5}

=>nE{0;4}

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

20 tháng 11 2017

a)Vì n chia hết cho n và n+8 chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(8)

Ta có : Ư(8)={1;2;4;8}

Vậy n thuộc {1;2;4;8}

b)Ta có : n2+6=(n2+1)+5

Vì n2+1 chia hết cho n2+1 và (n2+1)+5 nên 5 chia hết cho n2+1

=>n2+1 thuộc Ư(5)

Ta có : Ư(5)={1;5}

=>n2+1 thuộc {1;5}

Nếu n2+1=1 thì n2 =1-1=0 <=> n=0

Nếu n2+1 = 5 thì n2=5-1=4 => n=22 <=> n=2

Vậy n thuộc {0;2}

23 tháng 10 2017

120 chia hết co n-1

=> n-1 thuộc Ư(120)

=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}

=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

10 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(10)

=> n thuộc {1;10;2;5}

vậy n thuộc {1;2;5;10}

20 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(20)

=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}

=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}

=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)

xét 2n=0

        n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)

xét 2n=19

        n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=1

        n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=9

        n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=3

        n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=4

        n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)

vậy n thuộc {0;2}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

22 tháng 10 2016

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 nên 5 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)nên \(n+1\ge1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

22 tháng 10 2016

A=2n+7=2n+2+5=2(n+1) + 5.

Ta có: 2(n+1) chia hết cho n+1 nên nếu A chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1. 

+/ n+1 =1 => n=0

+/ n+1=5 => n=4