![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất
ta có:975/65=15
lại có thương=số dư suy ra số dư =15
suy ra số cần tìm là 975+15=990
Vậy số cần tìm là 990
câu 2 =4
câu 3 = 3
tick đi mình cho lời giải chi tiết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Vì n chia hết cho n và n+8 chia hết cho n nên 8 chia hết cho n
=>n thuộc Ư(8)
Ta có : Ư(8)={1;2;4;8}
Vậy n thuộc {1;2;4;8}
b)Ta có : n2+6=(n2+1)+5
Vì n2+1 chia hết cho n2+1 và (n2+1)+5 nên 5 chia hết cho n2+1
=>n2+1 thuộc Ư(5)
Ta có : Ư(5)={1;5}
=>n2+1 thuộc {1;5}
Nếu n2+1=1 thì n2 =1-1=0 <=> n=0
Nếu n2+1 = 5 thì n2=5-1=4 => n=22 <=> n=2
Vậy n thuộc {0;2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:n+1 chia hết cho n-2
=>n-2+3 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>3 chia hết cho n-2
=>n-2\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>n\(\in\){-1,1,3,5}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){1,3,5}
n+1 chia het cho n-2
suy ra n-2+3 chia het cho n-2
vi n-2 chia het cho n-2 va n-2+3 chia het cho n-2
suy ra 3 chia het cho n-2 suy ra n-2 thuoc uoc cua 3
Ư(3)=1;3
Roi sau do ban day ke bang ra
vay n=3;4
Vì n(n+1)=6
=>n,n+1 E Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>(n;n+1) E{(-3;-2);(2;3)}
=>n E {-3;2}