Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow94< x< 92\)
mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)
UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
15^2.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x=7;x=-5\)
\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)
\(\left(x-1\right)^2=36\)
\(\left(x-1\right)^2=6^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))
6n + 25 : 2n + 1 ( dấu " : " là chia hết cho nhé )
6n + 1 + 24 : 2n + 1
mà 6n + 1 : 2n + 1 => 24 : 2n + 1 => 2n + 1 thuộc Ư ( 24 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 8; ..... }
Bạn xét hết các ước của 24 ra ( cả số âm ) rồi lập bảng tìm n là xong
học tốt ^^
Ta có : 6n + 25 = 3(2n + 1) + 22
Do 2n + 1 \(⋮\)2n + 1
Để 6n + 25 \(⋮\)2n + 1 thì 22 \(⋮\)2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(22) = {1; 2; 11; 22}
Lập bảng :
Vậy n = {0; 5} thì 6n + 25 \(⋮\)2n + 1