Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 480 ⁝ a và 720 ⁝ a nên a là ước chung của 480 và 720
Mà a lớn nhất nên a = ƯCLN(480; 720)
Ta có:
480 = 25.3.5
720 = 24.32.5
+) Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3 và 5.
+) Số mũ nhỏ nhất của 2 là 4, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1
ƯCLN(480; 720) = 24.3. 5 = 240.
Vậy số tự nhiên a lớn nhất là 240.
ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)
=>n+2 =9
n = 9-2
n=7
Vậy n=7
Ta có:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)
Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì
\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Vì \(D=\dfrac{m}{V}\)
⇒ D (Khối lượng riêng) và m (khối lượng) là hai đại lượng tỉ lê thuân với nhau.
Suy ra nếu vật có khối lượng càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ hoặc ngược lại.
Chúc bạn học tốt!
Nói như vậy là sai. Với một chất, khối lượng riêng luôn là hằng số tức không thay đổi, khối lưỡng của một vật chỉ tỉ lệ với thể tích của vật.
Trước khi thả hòn đá vào bình thì thể tích của nước trong bình là:
1800.\(\dfrac{1}{3}=600\)(cm3)
Sau khi thả hòn đá vào thì thể tích của mực nước( bao gồm cả thể tích hòn đá) trong bình là:
1800.\(\dfrac{2}{3}=1200\)(cm3)
Thể tích của hòn đá là:
V2-V1=1200-600=600(cm3)
Vậy..............
Hệ thống dòng dọc như hình vẽ :
Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng dọc phía dưới. Lực này được chia đều cho mỗi sợi dây. Mỗi sợi dây chịu một lực là \(\frac{P}{3}\) . Vậy lực kéo là \(\frac{P}{3}\).
j vậy
dây là toán mà