Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)
mà \(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè
b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)
mà \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)
a, Để \(n\in Z\)
Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)
\(6n-3n+2⋮2n-1\)
\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)
Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}
Ta có bảng
2n-1 | -1 | 1 | 2 | -2 |
2n | 0 | 2 | 3 | -1 |
n | 0 | 1 | 3/2 | -1/2 |
Vậy n = {0;1}
\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)
=> 10 chia hết cho n - 7
=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)
=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Lập bảng :
n - 7 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 8 | 6 | 9 | 5 | 12 | 2 | 17 | -3 |
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
các câu trên dễ rồi tự giải nhé mk chỉ giải của d thôi
d, n^2 + 7 chia hết cho n+1 (1)
n+1 chia hết cho n+1
=> (n-1)(n+1) chia hết cho n+1
=> n^2 -1 chia hết cho n+1 (2)
từ (1) và (2)
=> n^2+7 - n^2 +1 chia hết cho n+1
=> 8 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 8
=> n+1 ={ 1,2,4.-1.-2.-4}
=> n={ 0,1,3,-2,-3,-5}
thử lại nhé ( vì đây là giải => nên phải thử lại nha)