K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Ta có: \(\dfrac{n+3}{n-2}=\dfrac{n-2+5}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{5}{n-2}=1+\dfrac{5}{n-2}\\ \)

Để n+3 chia hết cho n - 2 thì 5 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;7\right\}\) thì n+3 chia hết cho n-2

3 tháng 7 2017

Để n+3 chia hết cho n-2

=> n+3 chia hết cho n-2

=> n-2 +5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5

=> n thuộc { 3 ; 7 }

Vậy n thuộc { 3 ; 7 } thì n+3 sẽ chia hết cho 2

Chúc bạn học tốt hihi

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

21 tháng 12 2017

??? Toans ma

22 tháng 12 2017

toán hay anh thì cứ giải đi

13 tháng 7 2017

Đây là môn tiếng anh mà?hiu

13 tháng 7 2017

em xin gop y the nay :

day la phan TA chu ko phai la Toan, mong anh/chi thong cam

neu can anh chi co the la thanh vien trong Online Math

EM XIN CAM ON

13 tháng 3 2018

A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3) 
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4 
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6

14 tháng 11 2016

a là 22 nhé

14 tháng 11 2016

Bạn đăng lên Toán đi

8 tháng 4 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-5\ne0\) 

\(\Rightarrow\)\(n\ne5\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne5\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{7}{n-5}\) phải có giá trị nguyên 

\(\Rightarrow\)\(7\) chia hết cho \(n-5\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(12\)\(-2\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Chúc em học tốt ~ 

22 tháng 8 2017

bạn ơi bạn nên đăng trong môn toán á bạn

29 tháng 2 2020

\(A=\frac{n-2}{n+3}\)

a) Để A là phân số khi n+3 khác 0 ( n thuộc Z)

vậy n khác -3 ( n thuộc Z ) thì A là phân số

b) Để A nguyên khi n-2 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3

suy ra n+3-(n-2) chia hết cho n+3

suy ra 5 chia hết cho n+3

n +3 \(\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Thử lại 

n-2-42-8
A=\(\frac{n-2}{n+3}\)-4-602
 TMTMTMTM
29 tháng 2 2020

\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\left(4n-10\right).\frac{5}{2}+22}{4n-10}\)

\(B=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\Rightarrow B=\frac{5}{2}+\frac{11}{2n-5}\)

ĐỂ B đạt GTLN khi \(\frac{11}{2n-5}\)đạt GTLN, điều này xảy ra khi 2n - 5  là số nguyên dương nhỏ nhất,

tức là 2n-5=1 suy ra 2n=6 suy ra n=3

Khi đó \(B=\frac{10.3-3}{4.3-10}=\frac{27}{2}\)

Vậy B có GTLN là 27/2 khi n

22 tháng 8 2021

Ủa, đây đâu phải là Tiếng Anh đâu bạn ?