Tìm số tự nhiên n để đa thức M chia hết cho đơn thức N:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2017

Bài 1:

Ta có: \(9(x-1)^2-4(2x+3)^2=(3x-3)^2-(4x+6)^2\)

\(=(3x-3-4x-6)(3x-3+4x+6)=-(x+9)(7x+3)\)

Bài 2:

Có: \(x^2-x+\frac{9}{20}=x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{5}\)

Ta thấy \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow x^2-x+\frac{9}{20}\geq \frac{1}{5}>0\forall x\in\mathbb{R}\)

Ta có đpcm.

Bài 3:

Thực hiện phân tích:

\(f(x)=x^3-8x^2+ax-5=x(x^2-3x+1)-5(x^2-3x+1)+ax-16x\)

\(=(x-5)(x^2-3x+1)+ax-16x\)

Thấy rằng bậc của \(ax-16x\) nhỏ hơn bậc của $g(x)$ nên $ax-16x$ là dư của $f(x)$ cho $g(x)$

Để \(f(x)\vdots g(x)\Rightarrow ax-16x=0\forall x\Rightarrow a=16\)

Bài 4:

Để \(\overline{2017x}\vdots 12\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overline{2017x}\vdots 3(1)\\ \overline{2017x}\vdots 4(2)\end{matrix}\right.\)

\((1)\Leftrightarrow 2+0+1+7+x\vdots 3\Leftrightarrow 10+x\vdots 3\Leftrightarrow x+1\vdots 3\)

\((2)\Leftrightarrow \overline{7x}\vdots 4\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)

Từ hai điều trên suy ra \(x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2017

Bài 5:

Ta có: \(x+\frac{1}{x}=\sqrt{2017}\Rightarrow \left(x+\frac{1}{x}\right)^2=2017\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=2017\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=2015\)

Như vậy: \(A=3x^2-5+\frac{3}{x^2}=3\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5=3.2015-5=6040\)

Bài 6:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} x+y+z=a\\ xy+yz+xz=b\end{matrix}\right.\). ĐKĐB tương đương với:

\(\left\{\begin{matrix} a^2-2b=3\\ a+b=6\rightarrow b=6-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2(6-a)=3\Leftrightarrow a^2-2a+15=0\Leftrightarrow (a+5)(a-3)=0\Leftrightarrow a=3\)

(do \(a\in\mathbb{R}^+\))

Kéo theo \(b=6-a=3\Rightarrow x^2+y^2+z^2=xy+yz+xz\)

Theo BĐT AM-GM thì \(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\Rightarrow x=y=z=1\) do \(x+y+z=3\)

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0
23 tháng 8 2016

B1:Ta có ;n(n+5)- (n-3) (n+2)= n2 + 5n- n2- 2n+3n+6=  6n+6= 6.(n+1)

=> 6.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

Vậy;...........................

24 tháng 8 2016

tớ ra rồi =1 hoặc 2 gì đó

BĐT Bunhiacopxky em chưa học cô ạ

Cô cong cách nào không ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 6 2020

Nguyễn Thị Nguyệt Ánh:

Vậy thì bạn có thể chứng minh $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}$ thông qua BĐT Cô-si:

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz}$

$xy+yz+xz\geq 3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}$

Nhân theo vế:

$(x+y+z)(xy+yz+xz)\geq 9xyz$

$\Rightarrow \frac{xy+yz+xz}{xyz}\geq \frac{9}{x+y+z}$
hay $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}$

9 tháng 7 2019

1.

a)

\(5x\left(x-2y\right)+2\left(2y-x\right)^2\\ =5x\left(x-2y\right)+2\left(x-2y\right)^2\\ =\left(x-2y\right)\left[5x+2\left(x-2y\right)\right]\\ =\left(x-2y\right)\left(5x+2x-4y\right)\\ =\left(x-2y\right)\left(7x-4y\right)\)

b)

\(7x\left(y-4\right)^2-\left(4-y\right)^3\\ =7x\left(4-y\right)^2-\left(4-y\right)^3\\ =\left(4-y\right)^2\left(7x+y-4\right)\)

c)

\(\left(4x-8\right)\left(x^2+6\right)-\left(4x-8\right)\left(x+7\right)+9\left(8-4x\right)\\ =\left(4x-8\right)\left(x^2+6\right)-\left(4x-8\right)\left(x+7\right)-9\left(4x-8\right)\\ =\left(4x-8\right)\left(x^2+6-x-7-9\right)\\ =4\left(x-2\right)\left(x^2-x-10\right)\)

11 tháng 7 2017

1 , \(x^5+x^4+1=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(x^3\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)=\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x+1\right)\)

2 , \(x\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)+128=\left(x^2+10x\right)\left(x^2+10x+24\right)+128\)(*)

Đặt x2 + 10 = a , a>0 (1)

=> (*) <=> a(a+24)+128=a2 + 24a+128=(a+8)(a+16) (**)

Thay (1) vào (**) ta được :

(*) <=> \(\left(x^2+10+8\right)\left(x^2+10+16\right)\)

11 tháng 7 2017

mấy câu còn lại tương tự

6 tháng 8 2018

1) \(x^2+4y^2+z^2=2x+12y-4z-14\)

\(\Rightarrow x^2+4y^2+z^2-2x-12y+4z+14=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1+\left(2y\right)^2-2.2y.3+9+z^2+2.z.2+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\left(2y-3\right)^2\ge0\) với mọi y

\(\left(z+2\right)^2\ge0\) với mọi z

\(\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^2=0\\\left(z+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-3=0\\z+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=3\\z=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3}{2}\\z=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 ; y = 3/2 ; z = -2

2) a)

Ta có:

\(103n^2+121n+70\)

\(=103n^2-103n+224n-224+294\)

\(=103n\left(n-1\right)+224\left(n-1\right)+294\)

\(=\left(n-1\right)\left(103n+224\right)+294\)

Vì ( n - 1 )( 103n + 224 ) chia hết cho n - 1

=> Để 103n2 + 121n + 70 chia hết cho n - 1

=> 294 phải chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(294)

=> n - 1 thuộc { 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 49 ; -49 ; 6 ; - 6 ; 21 ; -21 ; 147 ; -147 ; 14 ; -14 ; 98 ; -98 ; 1 ; -1 ; 294 ; -294 }

=> n thuộc { 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 8 ; -6 ; 50 ; -48 ; 7 ; -5 ; 22 ; -20 ; 148 ; -146 ; 15 ; -13 ; 99 ; -97 ; 2 ; 0 ; 295 ; -293 }