Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{n+3}{n-3}=\frac{n-3+6}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{6}{n-3}=1+\frac{6}{n-3}\)( có giá trị là số tự nhiên )
Mà \(1\in N\Leftrightarrow\frac{6}{n-3}\in N\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_6=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{4;5;6;9\right\}\)
tìm số tự nhiên n để các biểu thức sau là số tự nhiên
a,A=\(\frac{16}{3n+1}\)
b,B=\(\frac{n+3}{n-3}\)
Tìm số tự nhiên n để n có giá trị là một số tự nhiên a= n+3/ n+3
Đề bài sai nha!
\(B=\frac{4n+2}{n+2}=\frac{4n+8-6}{n+2}\)
\(=4-\frac{6}{n+2}\)
Để B là stn thì 6/n+2 là stn.
=> 6 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(6)
......................(tự làm nhé)...........................
b) Để A là phân số
=> n - 2 \(\ne0\)
=> n \(\ne2\)
b) Để A là số nguyên
=> -5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)0
=> Nếu n-2=0 thì
n-2=0
n=2+0
n=2
=>n\(\ne\) 2
b/ Để A số nguyên thì
5\(⋮\) n-2
=> n-2\(\in\) Ư(5)
n-2=1
n=1+2
n=3
n-2=-1
n=-1+2
n=1
tự làm tiếp
Ta có \(B=\frac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{n+2}\)
\(=\frac{4n+19}{n+2}=\frac{4n+8+11}{n+2}=\frac{4n+8}{n+2}+\frac{11}{n+2}=4+\frac{11}{n+2}\)
Để B là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{11}{n+2}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(11) . Vì n là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {1 ; 11}
\(\Leftrightarrow\) n = 9
Ta có: \(\frac{2n+2}{2+n}+\frac{5n+17}{2+n}-\frac{3n}{2+n}=\frac{2n+2+5n+17-3n}{2+n}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{2+n}=\frac{4n+19}{2+n}\)
Để B là số tự nhiên thì 4n+19 : 2+n
=> 4*(n+2)-11:2+n
=> 11:2+n hay 2+n thuộc Ư(11)={1;11}
=> n =9.
Vậy để B có giá trị là số nguyên thì n=9
(lưu ý: dấu : tức là chia hết cho)
Chúc bạn học tốt!^_^
Bài 1:
ĐKXĐ:\(n\ne-2\)
Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)
Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)
=> \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=> \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Mà \(n\in N\)=> n=1
Bài 2:
ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)
Để \(\frac{21}{a}\in N\)
Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)
=>a={1;3;7;21} (1)
Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)
=>a-1={1;2;11;22}
=>a={1;3;12;23} (2)
Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)
=> a+1={1;2;4;6;12;24}
=>a={0;1;3;5;11;23} (3)
Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên
Để A là số nguyên thì 7 phải chia hết cho (n + 2) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
+ Với n + 2 = 1 => n = -1
+ Với n + 2 = -1 => n = -3
+ Với n + 2 = 7 => n = 5
+ Với n + 2 = -7 => n = -9
Vậy n = {-1;-3;5;-9} thì A là số nguyên
Để n + 2 là số nguyên thì
\(n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n+2=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow n+2=-1\Rightarrow n=-3\)
\(\Rightarrow n+2=1\Rightarrow n=-1\)
\(\Rightarrow n+2=7\Rightarrow n=5\)
\(\Rightarrow n+2=-7\Rightarrow n=-9\)
ĐKXĐ: \(n\in N\)
Để A là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n+7⋮n+2\\\dfrac{n+7}{n+2}>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(n+5+2⋮n+2\)
=>\(n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=3
Để A là số tự nhiên thì n+7⋮n+2
=> (n+2)+5⋮n+2. Vì n+2⋮n+2 nên 5⋮n+2
=> n + 2 ∈ Ư(5)∈{-5;-1;1;5} => n∈{-7;-3;-1;3}
Mà n phải là số tự nhiên nên n = 3