K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 7 2016
a,
(n+4)⋮n
Mà (n+4)=n+4
n⋮n
Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n
=> 4⋮n
=> n∈U(4)={±1;±2;±4}
NT
1
7 tháng 11 2015
a) 3n+7 chia hết cho 7
=>3n+7 thuộc Ư(7)
=>3n+7 thuộc {1;7}
=>3n thuộc { 0 }
=>n =0
b) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
GB
15 tháng 10 2017
a) Vì n chia hết cho b => n+4 chia hết cho n
Khi n thuộc { 1;2;4}
b) Vì 3n chia hết cho 7=> 3n+7 chia hết cho
Khi 7 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;7}
Vì 3n+7 chia hết cho n
3n+7 chia hết cho 3n vì 36n chia hết cho 3n suy ra 7 chia hết cho 3n
Hay 3n thuộc Ư(7) ; Ư(7)={1;-1;7;-7}
th1 3n=7 suy ra n=7/3
th2 3n=-7 suy ra n=-7/3
th3 3n=1 suy ra n=1/3
th4 3n=-1 suy ra n=-1/3
b, Vì n+6 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2 suy ra 4 chia hết cho n+2
n+2 thuộc Ư(4)
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
th1 n+2=4 suy ra n=2
th2 n+2=-4 suy ra n=-6
th3 n+2=2 suy ra n=0
th4 n+2=-2 suy ra n=-4
th5 n+2=1 suy ra n=-1
th6 n+2=-1 suy ra n=-3
CHỉ cần xét n theo điều kiện nữa là xong
bai nay de lam cua toan lop 6 day