![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n + 5 \(⋮\)n + 1
=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1
=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }
=> n thuộc { 0 ; 1 }
Vậy n thuộc { 0 ; 1 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)38-3n chia hết cho n
=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}
b)n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>n thuộc{0;1;3}
c)3n+4 chia hết cho n-1
3(n-1)+7chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}
=> n thuộc{2;8}
d)3n+2 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}
=>n thuộc{2;6}
có j ko hiểu hỏi mk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích các bước giải:
3n+5⋮n+2
⇔3n+6−1⋮n+2
⇔3(n+2)−1⋮n+2
⇔−1⋮n+21)
⇔n+2∈Ư(−1)
⇔n+2∈{−1;1}
⇔n∈{−3;−1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có : \(n^2+3n+4=n\left(n+3\right)+4\text{ chia hết cho }n+3\)
khi \(4\text{ chia hết cho }n+3\)
mà n là số tự nhiên nên n+3=4 hay n=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
À, có cách đơn giản hơn:
a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.
b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy
a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.
Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)
Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .
Bạn liệt kê ra nhé :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có: 5n chia hết cho n => để 5n+ 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
n =1;4;2
b, Ta có: n+6 = n+2+4
n+2 chia hết cho n+2 => để n+6 chia hết cho n+2=> n+2+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2=> n+2 = 1;2;4
Mặt khác n+2 phải lớn hơn hoặc bằng 2=> n =0;2
Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để 3 ( n - 1 ) + 7 chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
2 nha bn