Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Ta có;
3n+ 7 : n+1
= 3(n+1) +4 : n+1
⇔ 4 ⋮ n+1 (vì 3(n+1) ⋮ (n+1)
⇔ n+1 ∈ Ư(4)
Ta có bảng sau:
n+1 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 | ||
n | 3 | -5 | 1 | -3 | 0 | -2 |
Vậy n ∈ { 3: -5: 1 : -3: 0 : -2}
Bài 3:
a: =>3n+3+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: =>15n+18 chia hết cho 3n-2
=>15n-10+28 chia hết cho 3n-2
\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;2;-\dfrac{2}{3};3;-\dfrac{5}{3};\dfrac{16}{3};-4;10;-\dfrac{26}{3}\right\}\)
c: =>2n+26 chia hết cho 2n+1
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3;12;-13\right\}\)
a)n+3\(⋮\)n
n\(⋮\)n
n+3-n\(⋮\)n
3\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1,3}
b)7n+8\(⋮\)n
7n\(⋮\)n
7n+8-7n\(⋮\)n
8\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}
c)35-12n\(⋮\)n
12n\(⋮\)n
35-12n-12n\(⋮\)n
35\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}
d)n+8\(⋮\)n+3
n+3\(⋮\)n+3
n+8-(n+3)\(⋮\)n+3
n+8-n-3\(⋮\)n+3
5\(⋮\)n+3
\(\Rightarrow\)n+3={1,5}
\(\Rightarrow\)n={-1,2}
vi x\(\in\)N nen x =2
d)16-3n\(⋮\)n+4
3(n+4)\(⋮\)n+4
16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4
16-3n-3n-12\(⋮\)n+4
4\(⋮\)n+4
\(\Rightarrow\)n+4={1,4}
voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc
voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0
vay n=0
a) n + 3 chia hết cho n
(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n E Ư(3)={ 1;3}
Các câu còn lại bạn tự giải nhé
a) 3n + 7 chia hết cho n
Ta có : 3n chia hết cho n
Để 3n + 7 chia hết cho n
thì 7 phải chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy n thuộc { 1 , 7 }
Câu 4:
Giải:
Ta có:
\(n+1⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)
\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)
\(\Rightarrow5⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)
+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)
+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)
Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)
*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.
1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b
120.(a,b)=2400
(a,b)=20
Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))
\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)
\(400\cdot k\cdot m=2400\)
\(k\cdot m=6\)
Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)
Ta có bảng giá trị sau:
k | 2 | 3 | 1 | 6 |
m | 3 | 2 | 6 | 1 |
a | 40 | 60 | 20 | 120 |
b | 60 | 40 | 120 | 20 |
Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được
2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15
Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)
Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)
Mà \(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)
Ta có:
(3n + 1)⋮(2n + 3)
=> [3(2n + 3) - 2(3n + 1)]⋮(2n + 3)
=> [(6n + 9) - (6n + 2)]⋮(2n + 3)
=> (6n + 9 - 6n - 2)⋮(2n + 3)
=> 7⋮(2n + 3)
=> 2n + 3 ∈ Ư(7)
=> 2n + 3 ∈ {1 ; 7}
=> 2n ∈ {4}
=> n ∈ {2}
Vậy n = 2
2