Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a nhỏ nhất, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18 => a = BCNN (15, 18)
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
___________________
BCNN (15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90
Vậy, a = 90.
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN(15;18)
15=3.5
18=2.3^2
=> BCNN(15;18)=3^2.2.5=90
blabla
Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17
=> 2n+1 thuộc {1;17}
=> n thuộc {0;8}
(n+12)\(⋮\)(n+1)
(n+1+11)\(⋮\)(n+1)
1+11\(⋮\)(n+1)
=>n=0,n=10
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
Ta có :
n + 3 chia hết cho n + 1
n + 3 = ( n+1 ) + 2
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
Để n + 3 chia hết cho n+1
thì 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }
n + 1 | 1 | 2 |
n | 1 - 1 = 0 | 2 - 1 = 1 |
Chọn | Chọn |
Vậy n e { 0 ; 1 }
Ta có:
a)n-6 chia hết cho n-1
n-1+5 chia hết cho n-1
5 chia hết cho n-1
n-1 thuộc ước của 5
n-1=1 hoặc n-1=5
n thuộc 2;6
b)3-n chia hết cho 1-n
2+1-n chia hết cho 1-n
2 chia hết cho 1-n
1-n thuộc ước của 2
1-n=1 hoặc 1-n=2
n thuộc 0:-1
c)5+n chia hết cho 2+n
3+2+n chia hết cho 2+n
3 chia hết cho 2+n
2+n thuộc ước của
2+n=1 hoặc 2+n=3
n thuộc -1;1
Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi
Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }