K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Vi 196 chia het cho n va 280 chia het cho n nen n la UC ( 196 ; 280)

Ta co : 196= 2^2 .7^2 280 = 2^3 .5.7

UCLN (196 ; 280 ) = 2^2 .7 =28

UC ( 196 ; 280) = { 1; 2;4;7;28;14}

Vi 10 <n < 20 nen n = 14

phan b giong nhu vay tu lam hahaha

15 tháng 11 2016

a) 196 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư(196) (1)

280 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư (280) (2)

Từ (1) và (2) => n \(\in\) ƯC(196;280)

196 = 2\(^2\) . 7\(^2\)

280 = 2\(^3\).5.7

UWCLN(196;280)= 2\(^2\).7=28

ƯC(196;280)=Ư(28)\(\in\)\(\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vì 10<n<20 => n = 14

b,105 \(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(105) (1)

176\(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(176) (2)

385\(⋮\)n =>n \(\in\)Ư(385) (3)

Từ (1);(2) và (3) => n \(\in\)ƯC(105;176;385)

105=3.5.7

176=2\(^4\).11

385=5.7.11

UCLN(105;176;385)=5.7=35

ƯC(105;176;385) = Ư(35)\(\in\)\(\left\{1;5;7;35\right\}\)

Vì n <10 => n = 35

 

30 tháng 7 2016

help pleasekhocroikhocroi

30 tháng 7 2016

Vì ƯCLN của a và b là 6 nên a và b đều chia hết cho 6

\(\Rightarrow a=6k;b=6m\) (k>m;k,m\(\in\)N*)

=> ab=6k.6m

=> 6k.6m=288

=> k.m=8

 Ta có bảng

k1248
m8421

Mà k>m

=>

k48
m21

=>

a2448
b126

 

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(24;12\right);\left(48;6\right)\)

 

 

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung

23 tháng 10 2016

ra từng câu thôi, ra nhiều ít ai giải lắm

Vì n thuộc N nên n+1 thuộc N

Cách 1:

n+3 chia hết cho n+1

<=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

<=>2 chia hết cho n+1

<=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

<=>n thuộc {0;1}

Vậy n thuộc {0;1}

Cách 2:

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên n+3 chia hết cho n+1<=>(n+3)-(n+1) chia hết cho n+1

<=>2 chia hết cho n+1

<=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

<=>n thuộc {0;1}

Vậy n thuộc {0;1}

18 tháng 12 2016

( n + 3 ) \(⋮\) ( n + 1)

(n+1)+2\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1

Buộc 3\(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(3)={1;3}

Với n+1=1=>n=0

n+1=3=>n=2

Vậy nϵ{0;2}

1 tháng 8 2016

 Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

13 tháng 8 2016

 (n+3).(n+6)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

6 tháng 10 2016

AI GIÚP MK VS