Tìm số tự nhiên n biết rằng : l + 2 +...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2023

`1+2+3+...+n=1275`

`=>[n(n+1)]/2=1275`

`=>n^2+n=2550`

`=>n^2+n-2550=0`

`=>n^2-50n+51n-2550=0`

`=>n(n-50)+51(n-50)=0`

`=>(n-50)(n+51)=0`

`=>[(n=50),(n=-51):}`

  Mà `n` là số tự nhiên

   `=>n=50`

10 tháng 1 2023

\(1+2+3+...+n=1275\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=1275\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2550\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=50.51\)
\(\Rightarrow n=50\)

6 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 11 2017

Chào bn mk là thành viên mới, sai thì cho mk xin lỗi nha!!!

a) cn = 1

=> c = 1

b) cn = 0

=> c = 0

Chúc bn hc tốt:))

a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>x=12; y2=1; z3=-8

=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2

b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)

=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2

=>x=-10; y=6; z=34; t=-18

23 tháng 5 2017

Số cần điền vào dấu "?" sẽ là : 11

Vì:

- \(36:\left(4:2\right)=18\)

- \(45:\left(6:2\right)=15\)

\(\Rightarrow44:\left(8:2\right)=11\)

Vậy số cần điền vào dấu "?" sẽ là số 11.

24 tháng 5 2017

36 : (4 : 2) = 18

45 : (6 : 2) = 15

⇒ 44 : (8 : 2) = 11

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

12 tháng 2 2017

Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!

\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)

Chúc bạn học tốt !!!

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

3 tháng 5 2017

Bài 1 :

\(a\)) \(\dfrac{4}{15}:-\dfrac{8}{5}+\left(-1\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-8}{5}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{4}{15}.\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-11}{6}=-2\)

\(b\)) \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{-19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{1}{2}\)

\(=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

3 tháng 5 2017

Bài 2 :

a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{21}\) là giá trị cần tìm

b) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\) là giá trị cần tìm

c)\(\left|x-12\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=15\\x-12=-15\end{matrix}\right.\)

\(+\))\(x-12=15\)

\(x=15+12\)

\(x=27\)

+)\(x-12=-15\)

\(x=-15+12\)

\(x=-3\)

Vậy \(x\in\left\{27,-3\right\}\) là giá trị cần tìm