![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số tự nhiên n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 vì ( n + 1 ) chia hết cho 15
1001 chia hết cho 7
1001 :7 = 143
mà 1001 chia hết cho ( n + 4)
=> n = 143 - 4
Vậy n = 139
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 x n + 4 chia hết cho n + 1
=> n + 4 chia hết cho n + 1
(n + 1) + 3 chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n + 1
Ư(3) = {+-1;+-3}
n + 1 = -1
=> n = -2
n + 1 = 1
=> n = 0
n + 1 = -3
=> n = -4
n + 1 = 4
=> n = 3
Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){0;3}
n+4 chia hết n+1
n+4-(n+1) chia hết n+1
3 chia hết n+1
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
n^2+4 chia hết n+2
n^2+2n-2n-4+6 chia hết n+2
n(n+2)-2(n+2)+6 chia hết n+2
(n-2)(n+2)+6 chia hết n+2
=> 6 chia hết n+2
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 4 | -8 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sai thì sửa,chửa thì đẻ
a)
n+4 chia hết cho n+1
n+1+3 chia hết cho n+1
ta có:
n+1 chia hết cho n+1
để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>n thuộc {0,2}
b)
Ta có: n2+4⋮n+2n2+4⋮n+2 (I)
Mà n+2⋮n+2n+2⋮n+2
⇒n(n+2)⋮n+2⇒n(n+2)⋮n+2
⇒n2+2n⋮n+2⇒n2+2n⋮n+2 (II)
Từ (I) và (II) ⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2
⇒2n−4⋮n+2⇒2n−4⋮n+2
⇒(2n+4)−8⋮n+2⇒(2n+4)−8⋮n+2
⇒2(n+2)−8⋮n+2⇒2(n+2)−8⋮n+2
⇒−8⋮n+2⇒−8⋮n+2
⇒n+2∈{1;2;4;8}⇒n+2∈{1;2;4;8} ( vì n∈Nn∈N )
⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6⇒{n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6
Vậy n=0 hoặc n=2 hoặc n=6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: n+4 chia hết cho n+1
=>n+1+3 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1=Ư(3)=(1,3)
=>n=(0,2)
Vậy n=0,2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: n + 4 = n + 1 + 3 ⋮ n + 1
=> 3 ⋮ n + 1
hay n + 1 ∈ Ư(3) = {1; 3}
Với n + 1 = 1 thì n = 0
Với n + 1 = 3 thì n = 2
Vậy n ∈ {0; 2} (với n ∈ N)
\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+3+1}{n+1}=\frac{3}{n+1}\)
hay \(n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
n + 1 | 1 | 3 |
n | 0 | 2 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 7n chia hết cho n+4
=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4
=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )
=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }
Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.
b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4
=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4
=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4
=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )
=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}
Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn