K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

\(n^2+4\) chia hết cho \(n+2\)

\(\Rightarrow\left[n^2+2n-2n-4+8\right]\) chia hết cho \(n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+8\) chia hết cho \(n+2\)

\(\Rightarrow\) 8 chia hết cho n + 2

Mà \(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;6\right\}\)

n + 2 luôn chia hết cho n + 2 => n(n+2) chia hết cho n + 2
=> n2 + 2n chia hết cho n + 2
Mà n2 + 4 chia hết cho n + 2 
Nên (n2 + 2n) - (n2 + 4) chia hết cho n + 2
=> 2n - 4 chia hết cho n + 2
2.(n + 2) luôn chia hết cho n + 2 Hay 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - (2n - 4) chia hết cho n + 2
=> 8 chia hết cho n+ 2
=> n + 2  ∈ Ư(8) = {1;2;4;8}
+) n + 2 = 1 , n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn
+) n+ 2 = 2 => n = 0 

:D

18 tháng 11 2015

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

n2 + 2n chia hết cho n + 2

=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2

2n - 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2

2n + 4 chia hết cho n + 2

=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2

7 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 2 = -7 => n = -9

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 =  7 => n = 5

Mà n là số tự nhiên nên n = 5     

 

18 tháng 11 2015

n^2+3 chia hết cho n+2

=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2

=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2

=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)

=>4(n+2)-7chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2=(1,7)

=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5

đáp số n=5

7 tháng 11 2015

a) 3n+7 chia hết cho 7

=>3n+7 thuộc Ư(7)

=>3n+7 thuộc {1;7}

=>3n thuộc { 0 }

=>n =0

b) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

2 tháng 1 2018

Theo bài ra, ta có : 

                   6n + 17 .: n.2

             =>  3(n . 2) + 17 .: n.2

            Mà  3(n.2) .: n.2

             =>  17 .: n.2

             =>  8,5 .: n

             => n thuộc Ư(8,5)

14 tháng 11 2017

Để \(\frac{n+7}{n+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2+5}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{5}{n+2}=1+\frac{5}{n+2}\in Z\)

Mà \(1\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{-1;3;-3;-7\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n=\left\{3\right\}\)

14 tháng 11 2017

\(n+7⋮n+2\)

\(n+2+5⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)hay \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)

Ta có bảng :

n+21-15-5
n-1-33-7

Mà n là số tự nhiên => n = 5

Vậy, n = 5

n-7 chia hết cho n+2

=>n+2-9 chia hết cho n+2

=>9 chia hết cho n+2

=>n+2=1;3;9

=>n=-1;1;7

=>n=1;7(n là số tự nhiên)

Vậy n=1;7

25 tháng 10 2016

\(n^2-1\) chia hết cho 2 và 5 

=> n2-1 chia hết cho 10 

=> n2 có tận cùng bằng 1 

=> n2=81 

=> n=9

16 tháng 12 2015

n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

Mà n + 2 chia hết cho n + 2

Do đó 5 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(5) = {-5 ; -1 ;  1  ; 5}

n+  2 = -5 => n =-7

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = 5 => n = 3

Mà n là số tự nhiên => n = 3