\(n\) bé nhất có 3 chữ số, biết rằng khi chia \(n\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

n chia 50 dư 43=> n= 50.n+43

n chia 25 dư 18 =>n = 25.n +18

=> n là ước chung của 43

Ư(43)={1;43} mà n là số có 3 chữ số => ko tồn tại stn n

4 tháng 11 2016

43 chỉ là số dư thui bạn, mà ước chung của 43 là sao??

Cô mình chữa là có đáp án n là stn bạn nhé. Dù sao cũng cảm ơn bạn vì đã giải giúp mik

10 tháng 10 2016

Dễ mà: ( n + 6 ) chia hết cho n => n chia hết cho n

=> 6 phải chia hết cho n , mà 6 chia hết cho :1 ; 2 ; 3 ; 6 .

Vậy n = 1 ; 2;3;6.

Đúng 100% lun , mk mới hc hôm qua

8 tháng 10 2016

n= -1

n=1

n=2

n=-2

n=3

n=-3

n=6

n=-6

17 tháng 1 2022

Ta có : \(\frac{x}{-3}=\frac{4}{y}\)\(=x.y=-12\)

Và \(-12=-1.12=\left(-1\right).12=-2.6=\left(-2\right).6=-3.4=\left(-3\right).4\)

Ta có các cặp xy là :

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=12\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\left(-1\right)\\y=12\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\left(-2\right)\\x=6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=4\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\left(-3\right)\\y=4\end{cases}}\)

17 tháng 1 2022

nguyễn nam dương :
mik thấy bạn làm hơi thừa nhưng bạn trả lời nên mik vẫn k cho nha

17 tháng 1 2022

a/ \(\frac{x}{-3}=\frac{4}{y}\Rightarrow xy=-12\Rightarrow\left(x;y\right)\)

=> (x;y)={(-1;12), (1;-12), (-2;6), (2;-6), (-3;4), (3;-4)}

b/ \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\pm6\)

NM
17 tháng 1 2022

ta có : undefined

23 tháng 6 2020

A = \(\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{-3}{5}+\frac{1}{73}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}+\frac{-2}{9}\)

A = \(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A = \(\left(\frac{3-2}{9}\right)-\left(\frac{27+1}{36}\right)+\left(\frac{9+1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A  = \(\frac{1}{9}-\frac{7}{9}+\frac{6}{9}+\frac{1}{73}\)

A = \(0+\frac{1}{73}=\frac{1}{73}\)

15 tháng 11 2017

Theo đầu bài:264:a=b(dư 24) 
363:a=c(dư 43) 
Vậy (264-24):a=b 
(363-43):a=c 
Điều kiện:a>43(số dừ của phép chia là 43 mà số chia luôn luôn phải lớn hơn số dư) 
Hay 240:a=b 
320:a=c 
Suy ra a thuộc tập hợp ước chung của 240 và 320 
240=2 mũ 4.3.5 
320=2 mũ 6.5 
Vậy ƯCLN (240;320)=2 mũ 4. 5=80 
Suy ra ƯC (240;320)= Ư (80)={1;2;4;5;8;10;16;20;40;80} 
Mà ta đã có điều kiện:a>43 
Nên a=80 
ĐS:80

15 tháng 11 2017

Từ (1) và (2) => \(a\inƯC\left(240;320\right)\)

\(\Rightarrow a=80\)

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B