![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n+2 chia hết cho n-1
=>n-1+3 chia hết cho n-1
Vì n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(3)
=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-2;0;2;4}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}
b)2n+1 chia hết cho 6-n
Bởi n-6 là số đối của 6-n
=>2n+1 cũng chia hết cho n-6
=>2n-12+13 chia hết cho n-6
=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6
Mà 2(n-6) chia hết cho n-6
=>13 chia hết cho n-6
=>n-6\(\in\)Ư(13)
=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}
=>n\(\in\){-7;5;7;19}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19} (câu này ko chắc lắm đâu)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 b ) n chia hết cho n => 4n chia hết cho n
=> 15-4n +4n chia hết cho n hay 15 chia hết cho n
=> n E Ư( 15) mà n < 4 => n = 1 ; 3
Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé
n = 22
chắc vậy
bạn giải thích được không