\(2^m.3^n-1\) là số chính phương

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(+,n=1\Rightarrow1!+2!+.....+n!=1=1^2\left(tm\right)\)

\(+,n=2\Rightarrow1!+2!+......+n!=3\left(loai\right)\)

\(+,n=3\Rightarrow1!+2!+......+n!=9=3^2\left(tm\right)\)

\(+,n=4\Rightarrow1!+2!+....+n!=33\left(loai\right)\)

\(+,n\ge5\Rightarrow n!=\left(...0\right)\Rightarrow1!+2!+....+n!=33+\left(...0\right)+\left(....0\right)+...+\left(...0\right)=\left(....3\right)\left(loai\right)\)

\(\text{Vậy:n=1 và n=3 thỏa mãn đề bài}\)

15 tháng 1 2019

đặt mỗi biểu thức trên = một số mũ 2 là đc

15 tháng 1 2019

a) \(n^2+2n+12\) là số chính phương nên \(n^2+2n+12=m^2\ge0\)

Xét m = 0 thì \(n^2+2n+12=0\) (1)

Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.12< 0\)

Do \(\Delta< 0\) nên (1) vô nghiệm  (*)

Mặt khác n là số tự nhiên nên \(n^2+2n+12\) là số tự nhiên nên \(m\ge1\)

Xét \(n^2+2n+12\ge1\Leftrightarrow n^2+2n+11\ge0\) (2)

Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.11< 0\)

Do \(\Delta< 0\) nên (2) vô nghiệm (**)

Từ (*) và (**),ta dễ dàng suy ra không có số n nào thỏa mãn \(n^2+2n+12\) là số chính phương (không chắc)

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

8 tháng 6 2016

\(M=\frac{5n+185+2n+1+n+7}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

n là số tự nhiên thì (4n+3)>3

Để M là 1 số tự nhiên thì 187 phải chia hết cho (4n+3) hay (4n+3) là ước nguyên dương lơn hơn 3 của 187 là: 11;17;187.

  • Nếu 4n+3=11 => n=2
  • Nếu 4n+3=17 => n=7/2 - Loại vì không thuộc N
  • Nếu 4n+3 = 187 => n=46

Vậy, với n = 2 hoặc n = 46 thì M là số tự nhiên.

31 tháng 1 2017

Học lớp 6 thì vào mục lớp 7 làm cái quái j!

Giả sử n2 + 2020 = m(n thuộc tập hợp N)

m2 - n2 = 2020

Rồi, tới chỗ này thì lấy cái công thức hằng đẳng thức quen quen j đó mà nó ghi trên thước hay trong tập hoài đó ra.

<=> (m+n)(m-n) = 2020 = 2.2.5.101 (thừa số nguyên tố)

Đến đây thì thua, chỉ còn biết thử-chọn mấy cái tích (m+n) với (m-n) sao cho nó ra 2020 thôi, sao đó dùng tổng-hiệu mà ra m và n. Thử chọn số nào thì cái phần thừa số nguyên tố nói rồi đó.

Nếu m + n = 2020; m - n = 1 thì:

m = (2020 + 1) : 2 = 1010,5

n = 2020 - 1010,5 = 1009,5 (Loại)

Nếu m + n = 1010; m - n = 2 thì:

<=> m = 506

<=> n = 504

Nếu m + n = 505; m - n = 4 thì:

<=> n = 250,5 (Loại)

Nếu m + n = 404; m - n = 5 thì:

<=> n = 199,5 (Loại)

Nếu m + n = 202; m - n = 10 thì:

<=> n = 1005

Nếu m + n = 101; m - n = 20 thì:

<=> n = 40,5 (Loại)

Nếu m + n = -1; m - n = -2020 thì:

<=> n = 1009,5 (Loại)

...

Cứ thử tiếp vậy đó rồi ra kết quả là:

n = 504; 1005; 96

31 tháng 1 2017

Chịu! Tui mới học lớp 6 thôi mà!

hi hi

5 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự nhé