![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(3k⋮3\) \(\rightarrow\)không phải là số nguyên tố
b) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(7k⋮7\) \(\rightarrow\) không phải là số nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Số nguyên tố duy nhất chia hết cho 3 là :3
Suy ra k=1
b)Số nguyên tố duy nhất chia hết cho 7 là :7
Suy ra k=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì các số nguyên tố là các số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Nên : 3 . k chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => k = 1
b, Vì các số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó .
Nên : 7 . k chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => k = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
Nguyên tố 3.k +5.k là xong
a và b thì k ko có giá trị vì 3 và 5 là số nguyên tố mà đều nhân với k sẽ thành hợp số