K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

số tự nhiên chia hết cho 23 thay thế cho x là: x=69

cho em xin k nếu đúng :))))

28 tháng 10 2021
x={46;69;92}
20 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi số cần tìm là abc

Theo đề bài, ta có :

Để x chia hết cho 18 => x phải chia hết cho 2 và 9 

Để x chia hết cho 15 => x phải chia hết cho 3 và 5

Để x chia hết cho 12 => x phải chia hết cho 3 và 4 

Để x chia hết cho 2 và 5 => x phải có tận cùng là chữ số 0 => c = 0

Để x chia hết cho 3 và 9 => tổng các chữ số của x phải chia hết cho 3 và 9 

Để x chia hết cho 4 => hai chữ số cuối cùng của x phải chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => x là số có 3 chữ số 

Để hai chữ số cuối cùng của x chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4 => b = { 4;8 }

Để tổng các chữ số của x chia hết cho 3 và 9 => a + b chia hết cho 3 và 9 ( vì c = 0 nên không tính thêm ) 

=> Vì b = { 4;8 } => a = { 1;5; }

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => Không tồn tại số thỏa mãn đề bài 

20 tháng 6 2019

lấy (18+15+12) x10=450,  x bằng 450 nha bạn, ko chắc nữa, hên xui

5 tháng 1 2016

x chia het cho 12

x chia het cho 25

x chia het cho 30 

=> :x thuoc boi chung cua (12;25;30)

=> BCNN(12;25;30)=300

=> BC (12;25;30)=B(300)=(0;300;600;900....)

ma x > hoac gan =0:x < =500

=>x=0hoac x=300

Nho tick cho minh do nha

5 tháng 1 2016

x=300 đấy.

Tick mình nha.

11 tháng 12 2016

phuong anh o dau

26 tháng 8 2020

sai đề

25 tháng 9 2021
X chia hết cho 7 và không lớn hơn sơn hoàng bằng x x lớn hơn hoặc bằng 50
4 tháng 11 2016

bang 25

27 tháng 1 2017

25 nhé bạn

27 tháng 8 2020

a) x \(\in\)B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24...;63;66;...}

Mà \(21\le x\le65\)=> x \(\in\){21;24;...;63}

b) x \(⋮\)17 => x \(\in\)B(17) = {0;17;34;51;68;...}

Mà \(0\le x\le60\)=> x \(\in\){0;17;34;51}

c) x \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà \(x\ge0\)=> x \(\in\){1;2;3;5;6;10;15;30}

d) \(x⋮7\)=> x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà \(x\le50\)thì loại bỏ số 56 ta được các số còn lại

14 tháng 8 2024

Chịu 🐻 

4 tháng 10 2015

a, x thuộc B(12)

=> x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 6 2017

a, x = 24 36, 48

b, x = 15, 30

c, x = 1, 2, 4, 5, 10, 20

d, x = 1, 2, 4, 8, 16