\(\in\)N*  ta có :

a) c mũ n = 1          ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

\(c^n=1\Rightarrow c=0\)

\(c^n=0\Rightarrow c=0\Rightarrow n\in N\)

tíc mình nha

23 tháng 7 2017

a)c^n=1             

=>n=0

b)c^n=0

=>c=0

2 tháng 8 2017

a) c=1
b) c=0

a) c = 1; b) c = 0.

15 tháng 4 2017

a) c = 1; b) c = 0.

17 tháng 7 2016

cn = 1 

=> có 2 trường hợp

với n là số mũ lẻ thì c = 1 ; 0

với n là số mũ chẵn thì c = 1 ; -1 ; 0

cn = 0

=> c = 0

17 tháng 7 2016

a)Với n thuộc N* ta có 1^n=1(1 lũy thừa bao nhiêu cũng = chính nó với N*) 
=> c=1 
b)Với n thuộc N* ta có 0^n=0(tương tự câu a)^^!

a.c=-1

b.c=0

k mik nha

Học tốt

1 tháng 10 2018

a, cn = 1 

Vì n khác 0 nên <=> c=1 thì cn=1

b,

cn = 0

Vì n khác 0 nên <=> c=0 thì cn=0

22 tháng 9 2016

a, c^n=1

ta có:c^n=1^n

Vì hai lũy thừa bằng nhau mà có cùng số mũ nên cơ số cũng bằng nhau.Vậy c=1

b,c^n=0

Ta có c^n=0^n

Vì hai lũy thừa băng nhau mà có cung số mũ nên cơ số cũng bằng nhau.Vậy c=0

4 tháng 7 2017

a﴿ c = 1, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 1

b﴿ c = 0, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 0 ﴾hay 0 nhân với mấy lần số 0 cũng bằng 0﴿ 

4 tháng 7 2017

cn = 1 => c.c.c.c....c = 1 [n thừa số c]

=> c = 1

cn = 0 => c.c.c.c.c.c.c...c = 0 [n thừa số c]

=> c=0