K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

Vì ước chung lớn nhất của $a,b$ là $12$ nên đặt \(\left\{\begin{matrix} a=12x\\ b=12y\end{matrix}\right.\) thì \(x,y\) nguyên tố cùng nhau.

\(a< b\Rightarrow x < y\)

Có: \(a+b=96\Leftrightarrow 12x+12y=96\)

\(\Leftrightarrow 12(x+y)=96\Leftrightarrow x+y=8\)

Vì \(x< y\)\(\Rightarrow 8=x+y< y+y=2y\)

\(\Rightarrow y>4\)

+) Nếu \(y=5\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow a=36; b=60\)

+) Nếu \(y=6\Rightarrow x=2\) (loại vì 2,6 không nguyên tố cùng nhau)

+) Nếu \(y=7\Rightarrow x=1\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow a=12; b=84\)

Vậy \((a,b)=(36,60); (12, 84)\)

29 tháng 12 2017

Đặt: a < b.

Coi: a = 12k 

        b = 12h

(k; h thuộc N*; k < h)

Ta có:

a + b = 12k + 12h = 12.(k + h) = 96

=> k + h = 96 : 12 = 8

Ta có:

8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Vì: k < h nên (k; h) thuộc {(1, 7); (2, 6); (3, 5)}

=> (a; b) thuộc {(12, 84); (24, 72); (36, 60)}

29 tháng 12 2017

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

ha:12.240=a.b=2880

ƯCLN(a,b)=12

=>a=12.m;b=12.n(ƯCLN(m,n)=1)

mà:a.b=2880

=>12.m.12.n=2880

=144.(m.n)=2880

=>m.n=2880:144=20

Ta có bảng:(ƯCLN(m,n)=1)(a<b=>m<n)

                m                n                 a                 b
                1               20                12               240
                4                5                48                60

Vậy(a;b)=(12;240) hoặc (48;60)

29 tháng 12 2017

tk mk nha! Thanks ^-^

23 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

23 tháng 11 2017

a=12

b=336

7 tháng 11 2017

b1:80

b2:36;24

9 tháng 1 2016

vì UCLN(a,b)=2 nên:

a=2n

b=2m                                         (m,n thuộc N*; UCLN(m,n)=1)

có axb=2nx2m=4xmxn=24

=>mxn=6

 

Ta có bảng

bạn tự làm nốt nhé. chọn các cặp số có tích =6 và là 2 số nguyeent ố cùng nhau. :V

 

6 tháng 9 2016

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

15 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015