K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
8 tháng 8 2016
Do a chia hết cho b => \(b\inƯ\left(a\right)\)(1)
Do b chia hết cho a => \(b\in B\left(a\right)\)(2)
Từ (1) và (2) => a = b
Vậy a = b; a, b\(\in N\)
DD
2 tháng 8 2015
a chia hết b và b chia hết a => a E Ư(b) và b E Ư(a) =>a=1,b và b=1,a. (Vì a,b>0) Vậy a=b hoặc a=b=1
Lời giải:
Bản thân $a,b$ là các số chia nên $a,b\neq 0$
$a+2\vdots b$ nên $a+2=bk$ với $k$ là số tự nhiên khác $0$.
$\Rightarrow a=bk-2$
$b+3\vdots a$
$\Rightarrow b+3\vdots bk-2$.
Hiển nhiên với $b$ tự nhiên thì $b+3>0$. Do đó để $b+3$ là bội của $bk-2$ thì:
$b+3\geq bk-2$
$\Rightarrow b(k-1)\leq 5$.
Xét các TH:
TH1: $k=1$ thì $a=b-2$. Khi đo $b+3\vdots a$ tức là $b+3\vdots b-2$
$\Rightarrow b-2+5\vdots b-2\Rightarrow 5\vdots b-2$
$\Rightarrow b-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow............$
TH2: $k>1$ thì $b(k-1)>0$. Mà $b(k-1)\leq 5$ nên $b(k-1)\in \left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$
Đây là dạng PT tích cơ bản. Bạn xét các TH là ra.