Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : a + 2b = 48 và ( a,b ) + 3[ a,b] = 114
\(114⋮3;3\left[a,b\right]⋮3\Rightarrow\left(a,b\right)⋮3\)và a + 2b = 48=> \(a⋮2\Rightarrow a⋮6\)
=> \(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42\right\}\)
Ta có bảng :
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||

Gọi hai số cần tìm là a;b
-Ta có:BCNN (a;b)=ab
=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12
-Gọi a=12m
b=12n(ƯCLN(m;n)=1
=>ab=12m.12n=4320
=>144mn=4320
=>mn=30
Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)
Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)
Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12
= >ƯCLN (a,b)=12
+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12
=> a=12m,b=12n và (m,n)=1
=> Có: (12m).(12n)=4320
144.mn=4320
mn=4320:144
mn=30
Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)
Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*; (m,n)=1 và [a,b]=dmn.
a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)
(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114 (2)
=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6
=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.
Lập bảng:
m | n | a | b |
2 | 3 | 12 | 18 |
6 | 1 | 36 | 6 |
Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

Lưu ý: dấu "." là dấu nhân
Gọi m.18 = a và n.18 = b (m,n thuộc N* và m với n là hai số nguyên tố cùng nhau,m > n vì a > b)
Theo đề bài: a.b = m.18.n.18 = m.n.18.18 = m.n.324 = 1944
Suy ra m.n = 1944 : 324 = 6
Mà m với n là hai số nguyên tố cùng nhau nên m = 6 và n = 1 hoặc m = 3 và n = 2
Nên a = 6.18 = 108 và b = 1.18 = 18 hoặc a = 3.18 = 54 và b = 2.18 = 36
Vậy a = 108 và b = 18 hoặc a = 54 và b = 36
