K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

\(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=3q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=891\\ \Rightarrow9kq=891\\ \Rightarrow kq=99\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\)

\(\Rightarrow kq=99\cdot1=1\cdot99=11\cdot9=9\cdot11\)

Lập bảng

12 tháng 11 2021

dis đi bro

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

ƯCLN(a;b)=4 =>a=4m;b=4n  (m;n)=1

theo bài ra ta có:

4m.4n=448

=>mn=28

=>(m;n)=(1;28);(4;7)

=>(a;b)=(4;112);(16;28)

vậy (a;b)=(4;112);(16;28)

5 tháng 7 2015

có phải là ước chung lớn nhất ko ?

11 tháng 4 2020

Ta có : a + 2b = 48 và ( a,b ) + 3[ a,b] = 114

\(114⋮3;3\left[a,b\right]⋮3\Rightarrow\left(a,b\right)⋮3\)và a + 2b = 48=> \(a⋮2\Rightarrow a⋮6\)

=> \(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42\right\}\)

Ta có bảng : 

a612182430
b21815129
(a,b)3163123
[a,b]4336902490
3[a,b]12610827072270
(a,b)+3[a,b]12911436084360
     
      
      
      
      
      
9 tháng 4 2015

 

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.

a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)

(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)

=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6

=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.

Lập bảng:

 m n a b
231218
61366

Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

 

9 tháng 4 2015

a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6.

3 tháng 12 2017

Vì a,b chia hết cho 3 => a= 3n; b= 3m (ƯCLN(m,n)=1; m>n cho a lớn hơn b)

Ta có 891=a.b => 891= 3m.3n= 9.m.n

m.n= 891:9= 99

99= 1.99; 3.33

Xét 2 trường hợp ta thấy 1.99 là hợp lí

Vậy m=99 và n=1

a= 3.99= 297

b= 1.3= 3

Thử lại: 297.3= 891

3 tháng 12 2017

x = 3 , y = 297 hoặc x = 33 , y = 27 hoặc x = 297 , y = 3 hoặc x =27 , y = 33

28 tháng 3 2020

ta có: ab = BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)

        => 448= BCNN(a;b) . 4

        => BCNN(a;b) = 448:4=112

vì ƯCLN(a;b)= 4

=> a chia hết cho 4; b chia hết cho 4

=> a= 4m; b= 4n và (m;n)=1

mà ab= 448

=> 4m. 4n = 448

=> 16mn= 448

=> mn= 28 (= 28.1= 14.2=7.2)

mà (m;n)=1 => m = 28; n=1 hoặc m=7; n=4

+ nếu m= 28; n=1 => a = 4.28= 112; b= 4.1=4

+ nếu m=7; n=4 => a= 4.7= 28; b= 4.4= 16

vậy (a;b)= { (112;4); (4;112); (28;16); (16;28) }

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}