Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 34 và 35
b) 12, 13 và 14
c) 14, 16 và 18
d) 63, 65 và 67
e) 50
\(\frac{\left(3x+1\right)^3}{2}=32\Rightarrow\left(3x+1\right)^3=64=4^3\)
\(\Rightarrow3x+1=4\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\)
Vậy x=1
Bài làm :
\(x+3x=20\)
\(\left(1+3\right)x=20\)
\(4x=20\)
\(x=20:4\)
\(x=5\)
học tốt
\(\left(5x+7\right)⋮\left(3x+2\right)\)
\(3\left(5x+7\right)-5\left(3x+2\right)⋮\left(3x+2\right)\)
\(15x+21-15x-10⋮\left(3x+2\right)\)
\(11⋮\left(3x+2\right)\)
\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Mà 3x + 2 > 0 nên 3x + 2 = 11
Vậy x = 3
với x > 2 ta có : 3x + 4 = 3x - 3 + 7
mà : 3x - 3 = 3( x - 1) nên 3x - 3 chia hết cho x - 1 .
vay chi can 7 chia het cho x -1
ta co uoc cua 7 la : (2-1) ; (8- 1) nen x = 2 hoac 8 vi D / K x> 2 nen ta chon x = 8
1.
Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)
Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)
→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36
→ \(a=36m\) và \(b=36n\)
Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)
→ \(m+n=12\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(11\) | \(7\) |
\(n\) | \(1\) | \(5\) |
\(a\) | \(396\) | \(252\) |
\(b\) | \(36\) | \(180\) |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)
2.
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )
Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)
→ \(a=6m\) và \(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)
Lại có : \(a+b=66\)
→ \(6m+6n=66\)
→ \(m+n=11\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(10\) | \(9\) | \(8\) | \(7\) | \(6\) |
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) |
\(a\) | \(60\) | \(54\) | \(48\) | \(42\) | \(36\) |
\(b\) | \(6\) | \(12\) | \(18\) | \(24\) | \(30\) |
Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6
hoặc a = 36 ; b = 30
3x +8 chia hết cho x+2
3(x+2) chia hết choi x+2
=>3x+8 -3(x+2) chia hết cho x+2
=>3x+8-3x-6 chia hết chia x +2
=>2 chia hết cho x+2
=>x+2\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}
Ta có bảng sau:
x+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | -3(loại) | -2(loại) | -4(loại) | 0 |
Vậy x=0
20⋮3x+1
=>3x+1 ⋮Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
ta có bảng sau
3x+1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
x | 0 | \(\dfrac{1}{3}\) | 1 | \(\dfrac{4}{3}\) | 3 | \(\dfrac{19}{3}\) |
✔ | ✖ | ✔ | ✖ | ✔ | ✖ |
vậy x∈ {0;1;3}
Để 20 : 3x+1 là số tự nhiên thì 3x+1 ∈ U(20)
⇒ 3x+1 ∈ { 1;2;4;5;10;20}
3x+1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
3x | 0 | 1 | 3 | 4 | 9 | 19 |
x | 0 | \(\dfrac{1}{3}\) | 1 | \(\dfrac{4}{3}\) | 3 | \(\dfrac{19}{3}\) |
Vay x ∈ { 1;3 }
3x+17x=340
20x = 340
x = 340 : 20= 17