Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=>k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.
2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:
a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)
Tích:a.b=18k.18p
=324.k.p=1944
=>k.p=6.
=>k bằng 3;p=2.
Vậy a=54;p=36.
3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )
156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)
280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a
=> a thuộc UC (144;270)
UCLN ( 144 ; 270 ) = 18
=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )
a > 12 => a= 18
1.
gọi UCLN(n+1;3n+4) là d
ta có :
n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d
=>3n+4 chia hết cho d
=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+1;3n+4)=1
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a)Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )
Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N )
Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p - q) = 2q + 23
Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1
Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)
=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất
=> p – q nhỏ nhất
Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6
=> q = 3
b)126: a dư 25=>a khác 0 ; 1;126
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà 101=1.101
=>a=1(L) hoặc a=101(TM)
Vậy a=101
gọi số cần tìm là A :
chia cho 29 dư 5
A = 29 x p + 5 ( p \(\in\)N )
A = 31 x q + 28 ( q \(\in\)N )
nên :
29 x p + 5 = 31 x q + 28
=> 29 x ( p - q ) = 2 x q + 23
ta có :
2 x q + 23 là số lẻ
=> 29 x ( p - q ) là số lẻ
vậy p - q = 1
theo giả thiết phải tìm A nhỏ nhất :
=> 2q = 29 x ( p - q ) - 23 nhỏ nhất
=> q nhỏ nhất ( A = 31 x q + 28 )
=> p - q nhor nhất
suy ra : 2 x q = 29 x 1 - 23 = 6
=> q = 6 : 2 = 3
vậy số cần tìm là : A = 31 x q + 28 =31 x 3 + 28 = 131
Bài 1 : Đặt a=36n;b=36n,ƯCLN(m;n)=1 với m,n thuộc Z
Ta có a+b=432 nên 36n+36m=432 => 36.(m+n)=432
m+n=432:36
m+n=12
=> ta xét từng số từ 1 ->11 .VD
m=1=>n=11=>ƯCLN =1(chọn)=>a=36,b=396
Nếu ƯCLN ko = 1 thì loại
12 : a dư 12 tức 12 -12 chia hết cho a => 0 chia hết cho a
16 : a dư 2 tức 16 - 2 chia hết cho a => 14 chia hết cho a
Vì 12 chia a dư 12 nên a > 12
0 chia hết cho a nên a thuộc N sao
14 chia hết cho a => a thuộc Ư(14)
Ư(14) = {1,2,7,14}
vì a > 12 nên a = 14
vậy a = 14
+) 456 : a dư 12
456 - 12 chia hết cho a
444 chia hết cho a(1)
+) 328 : a dư 28
328 - 28 chia hết cho a
300 chia hết cho a (2)
từ (1) và (2)
=>a thuộc ƯC (444 ; 300)
....
Chú ý : [ Tự làm nốt nhé!@]
Vì 456:a dư 12 => (456-12)= 444 chia hết cho a
Vì 328 : a dư 28 => (328-28)= 300 chia hết cho a
Suy ra a thuộc ƯC (444,300)
Ta có: ƯCLN (444,300)= 12
=> ƯC (444,300) = {1,2,3,4,6,12}
Mà a > 12, a >28 => a thuộc rỗng
P/S: tớ ko rõ nhé '-'