Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Vậy GTNN của A=-11
Câu 3:
GTNN của khi -2x+1 nhỏ nhất. Vậy -2x+1=1(vì mẫu số khác 0 mà) nên x=0
vậy GTNN của B là 3
Câu 4
Trong tam giác vuông có cạnh huyền lớn nhất nên:
Vậy a=16
Câu 5:
Ta thấy nên
Nhìn vào biểu thức thấy ngay x=1;y=2
Câu 6: Khoảng cách từ A đến O chính là đường chéo của tam giác vuông OAB(với B trên Ox là -3 ý)
Kết quả là 5
Câu 7:
Xét suy ra x là số lẻ.
Đặt x=2k+1. Thay x=2k+1 vào có:
chia hết cho 2 mà y nguyên tố nên y=2. Thay y=2 vào suy ra x=3
Xét hai trường hợp :
- Trường hợp a là độ dài một cạnh góc vuông .
Từ a2 + 82 = 152 ,ta có a2 = 161 . Ta thấy 122 < a2 < 132 nên a không là số tự nhiên
- Trường hợp a là độ dài cạnh huyền
Từ a2 = 82 + 152 = 289 = 172 ,ta được a = 17
Vậy a = 17
Theo định lý pitago ta có:
a^2+12^2=20^2
<=>a^2=20^2-12^2
<=>a^2=256
<=>a=16
Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là \(8\)phần và \(15\)phần, thì độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{8^2+15^2}=17\)(phần)
Giá trị mỗi phần là \(34\div17=2\).
Độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là: \(2.8=16\).
Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là: \(2.15=30\).
Theo định lí pytago
a^2+12^2=20^2
<=>a^2=20^2-12^2
<=>a^2=256
<=>a=16