Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)
Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8 chia hết cho x suy ra x \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)vì x>0
2, 12 chia hết cho x \(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)Vì x<0
x chia hết cho 4 suy ra x thuộc B(4) (1)
x chia hết cho -6 suy ra x thuộc B (-6) (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc BC(4;-6) \(=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;...\right\}\)(3)
Mà -20 <x <10 (4)
Từ (3( và (4) suy ra x thuộc {-12; 0}
1)
8 chia hết cho x và x > 0
=> x= 1,2,4,8
2)
Ta có: x chia hết cho 4; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10
⇔x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
4=2²
6=2.3
⇒BCNN(4; 6)=2².3=12
⇒BC(4; 6)=B(12)={0; 12; -12; 24; -24; ...}
mà x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
⇒x∈{-12}
Vậy x=-12.
3)
ta có :
x€ BC(-9;12)
-9= -(3^2)
12=2^2*3
=> BCNN(-9;12)=2^2*3^2=36
=> BC(-9;12)=B(36)={...;-72;-36;0;36;72;...}
Mà 20<x<50
=>x=36
(Được thì t.i.c.k đúng cho mình còn không được thì đừng t.i.c.k sai cho mình )
hok tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }
1) 12 ⋮ x => x ∈ Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Mà: x > 2
=> x ∈ {3; 4; 6; 12}
2) 24 ⋮ x => x ∈ Ư(24) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 8; -8; 12; -12; 24; -24}
Mà: x > 4
=> x ∈ {6; 8; 12; 24}
3) 36 ⋮ x => x ∈ Ư(36) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 9; -9; 12; -12; 18; -18; 36; -36}
Mà: x ≥ 3
=> x ∈ {3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
4) 40 ⋮ x => x ∈ Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}
Mà: x < 10 và x là số tự nhiên
=> x ∈ {1; 2; 4; 8}