K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

1^1=1

2^2=4

3^3=9

5^5=3150

Vậy phải điền vào

4^4=256

14 tháng 3 2016

11=1;22=4;33=27

=>sct=44=256

24 tháng 5 2016
Mới học lớp 7 thôi, nhưng để e giải mò cho.
24 tháng 5 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là a và a+1

Ta có:

a+(a+1)+181=a.(a+1)

2a+182=a.(a+1)

a.(a+1)-2a=182

a.(a+1-2)=182

a.(a-1)=182

a.(a-1)=14.13

Suy ra a=14

Vậy 2 số cần tìm là 14 và 15

a: Xét ΔOBC có OB=OC

nên ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là đường phân giác

Xét ΔBOA và ΔCOA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔBOA=ΔCOA

Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó;ΔBDC vuông tại B

=>BC\(\perp\)BD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//BD

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')