Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
a, A = { x thuộc N, x là các số lẻ và x < 50 }
b, B = { x thuộc N , 11 < x < 100, 2 số liên tiếp cách nhau 11 đơn vị }
c, C = { x thuộc N , 3 < x < 100, 2 số liên tiếp cách nhau 3 đơn vị }
d, D= { x thuộc N , x < 101, 2 số liên tiếp cách nhau 5 đơn vị }
# Cụ MAIZ
Tập Hợp A : Mỗi phần tử cách nhau 2 đơn vị .
Tập Hợp B : Mỗi phần tử cách nhau 11 đơn vị.
Tập Hợp C : Mỗi phần tử cách nhau 3 đơn vị.
tập Hợp D: Mỗi phần tử cách nhau 5 đơn vị.
Rồi bạn dựa theo quy luật trên viết tiếp nha +)
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
Đề trên lỗi nhé ae , đề đúng đây:
1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12; |-5|
và |5|.
2. Tính:
a) 8274 + 226 ;
b) (- 5 ) + ( -11) ; c) (- 43) + (-9)
3. Tính:
a) 17 + ( - 7) ;
b) (-96) + 64 ;
c) 75 + ( -325)
4. Tính:
a) 10- (-3) ;
b) (-21) – (-19);
c) 13 – 30 ;
d) 9 – (- 9)
5. Tính tổng:
a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ;
b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ;
c) (-14) + 250 + ( - 16) + (- 250) ;
d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10)
1. số đối: -7; 0; -4; 12; \(|-5|\); 5
là: 7; 0; 4; -12; -5; -5
2,3,4,a, 8274 + 226 = 8500
b, -5 + -11 = -16
c, -43 + -9 = -52
d, 17 + -7 = 10
e, -96 + 64 = -32
f, 75 + -325 = -250
g, 10 - (-3) = 10 + 3 = 13
h, -21 + 19 = -2
.., 13 - 30 = -17
.., 9 + 9 = 18
5, a,
-30 + 15 + 10 + -15 = -30 + 10 = 20
b, 17 + -12 + 25 - 17 = -12 + 25 = 13
c,-14 +250 - 16 - 250 = -14 + -16 = -30
d,-3 - 14 + 27 - 10 = 0
e, -14 + 250 - 16 - 250 = -14 + -16 = -30
f, -3 - 14 + 27 - 10 = 0
Gọi x là các phần tử của tập hợp A
\(A=\left\{x\in N;9< x< 51\right\}\)
Gọi x là các phần tử của tập hợp B
\(B=\left\{x\in N;x⋮2;1< x< 9\right\}\)
Gọi x là các phần tử của tập hợp C
\(C=\left\{x\in N;x⋮5;0\le x\le100\right\}\)
\(\)
Gọi x là các phần tử của tập hợp G
\(G=\left\{x\in N;x>0;x⋮̸2\right\}\)
của bn anhdung do đây nhé
Số phần tử của tập hợp A là:
(27-12):1+1=16(phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là:
(50-10):2+1=21(phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(2007-1):2+1=1004(phần tử )
Số phần tử của tập hợp D là :
(99-0):3+1=34(phần tử)
a ) Tập hợp A có 16 phần tử
b ) Tập hợp B có 21 phần tử
c) Tập hợp C có 1004 phần tử
d) Tập hợp D có 34 phần tử