\(\in\)N* biết

a) 1+2+3+.....+n=1275

b) 2+4+6+.....+2n=380

c) 1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a)n=50

b)n=19

c)n=19

15 tháng 2 2018

a) 1+2+3+......+n=1275

Xét tổng trên có

(n-1):1+1=n số hạng

\(\Rightarrow\)1+2+3+.......+n=1275

\(\Rightarrow\)(n+1).n:2=1275

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=1275.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=2550\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=50.51\)

\(\Rightarrow n=50\)

Vậy n=50

30 tháng 7 2016

a) ( 2n + 2 ) . n : 2 = 210

2 ( n + 1 ) . n : 2 = 210

n( n + 1 ) = 210

n ( n + 1 ) = 14 . 15 

Vậy n = 14

b) ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2 = 225

2n . n : 2 = 225

n2 = 225 = 152

Vậy n = 15.

30 tháng 7 2016

Tìm n N* biết ;

a) 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210 

=2( 1+2+3+...+n) =2.(1+n)n:2=(1+n)n

lại có:210=14.15

=> n=14

b) 1 + 3 + 5 + .. + ( 2n - 1 ) = 225

ta có: 1+3+5+...+(2n-1) và đây là tổng  của n số lẻ đầu tiên

lại có:1+3+5+..+(2n-1)=2n-1+1).n:2=n2

=>n2=225=152=>n=15 

10 tháng 11 2015

a) 2+ 4 + 6 +...+ 2x = 210 
<=> 2*(1 + 2 + 3 +...+ x) = 210 
<=> 2*[x*(x+1)/2] = 210 
<=> x*(x+1) = 210 
<=> x=14

b)bài này có công thức tổng của các số lẻ bắt đầu từ 1 thì tổng sẽ bằng số các số hang mũ 2.Vậy trong bài này ta có

225=15^2 suy ra tổng này có 15 số hạng.vậy số do là;(14.2)+1=29 mà 29=(15.2-1) suy ra n=15

23 tháng 2 2019

Để A thuộc luôn tồn tại mà n thuộc Z suy ra n+8 chia hết cho 2n-5

   suy ra (n+8).2 chia hết cho n+8 hay2n+16

Suy ra (2n+16)-(2n-5) chian hết cho 2n-5

suy ra 21 chia hết cho 2n-5suy ra 2n-5 thuộc Ư(21)={-21;;21;3;-3;7;-7;1;-1}

                                                 suy ra 2n thuộc{-16;26;8;2;12;-2;6;4}

                                                suy ra n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

Vậy n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

                                        

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

a) => n-1+3 chia hết n-1

Mà n-1 chia hết n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ước của 3

........

b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1

mà 2(n+1) chia hết n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5

.......

3 tháng 3 2020

a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)

\(=>n-1+3⋮n-1\)

Do \(n-1⋮n-1\)

\(=>3⋮n-1\)

\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b,\(2n+7⋮n+1\)

\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>5⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

26 tháng 2 2017

Bài 1:

b) Ta có:

\(16^5=2^{20}\)

\(\Rightarrow B=16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)

\(\Rightarrow B=2^{15}.2^5+2^{15}\)

\(\Rightarrow B=2^{15}\left(2^5+1\right)\)

\(\Rightarrow B=2^{15}.33\)

\(\Rightarrow B⋮33\) (Đpcm)

c) \(C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)

\(\Rightarrow C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Rightarrow C=1\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\left(5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow C=Q.30\)

\(\Rightarrow C⋮30\) (Đpcm)

26 tháng 2 2017

Bài 1 : a, \(A=1+3+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=1.30+...+3^{116}.30=\left(1+...+3^{116}\right).30⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

b, \(B=16^5+2^{15}=\left(2.8\right)^5+2^{15}\)

\(=2^5.8^5+2^{15}=2^5.\left(2^3\right)^5+2^{15}\)

\(=2^5.2^{15}+2^{15}.1=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

Vậy \(B⋮33\)

c, Tương tự câu a nhưng nhóm 2 số

Bài 2 : a, \(n+2⋮n-1\) ; Mà : \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+2-n+1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\) thỏa mãn đề bài

b, \(2n+7⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thỏa mãn đề bài

c, tương tự phần b

d, Vì : \(4n+3⋮2n+6\)

Mà : \(2n+6⋮2n+6\Rightarrow2\left(2n+6\right)⋮2n+6\Rightarrow4n+12⋮2n+6\)

\(\Rightarrow\left(4n+12\right)-\left(4n+3\right)⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+12-4n-3⋮2n+6\Rightarrow9⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2n+6\in\left\{1;2;9\right\}\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\in\varnothing\)

Vậy \(n\in\varnothing\)