![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
6xy+4x-3y=8
=> 6xy -3y=8-4x
=>3y(2x-1)= -2(2x-1) +6
=>(2x-1)(3y+2)=6
mà x,y thuộc Z =>(2x-1),(3y+2) thuộc Z =>(2x-1),(3y+2) thuộc U(6) xong giải ra bình thường nhé mấy câu sau tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20
Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}
Lập bảng ta có:
\(3-x\) | -20 | -10 | -5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
\(x\) | 23 | 13 | 8 | 7 | 5 | 4 | 2 | 1 | -1 | -2 | -7 | -17 |
4\(y\) + 1 | -1 | -2 | -4 | -5 | -10 | -20 | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
\(y\) | -1/2 | -3/4 | -5/4 | -6/4 | -11/4 | -21/4 | 19/4 | 9/4 | 1 | 3/4 | 1/4 | 0 |
Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)
b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6
\(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)
\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2
⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2
Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
\(y+2\) | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(y\) | -12 | -7 | -4 | -3 | -1 | 0 | 3 | 8 |
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) | -3 | -4 | -7 | -12 | 8 | 3 | 0 | -1 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)
nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x;y\) ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : xy - 4x - 3y = 5
=> xy - 4x - 3y + 12 = 5 + 12
=> x(y - 4) - 3(y - 4) = 17
=> (x - 3)(y - 4) = 17
Vì x;y \(\inℤ\Rightarrow x-3;y-4\inℤ\)
Khi đó ta có 17 = 1.17 = (-1).(-17)
Lập bảng xét các trường hợp
x - 3 | 1 | 17 | -1 | -17 |
y - 4 | 17 | 1 | -17 | -1 |
x | 4 | 20 | 2 | -14 |
y | 21 | 5 | -13 | 3 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;21) ; (20;5) ; (2;-13) ; (-14;3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2xy+4x-3y-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+2\right)-3\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(y+2\right)=0\)
Đẳng thức xảy ra <=> x = 3/2 ; y = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề Bài :
4x - 3y + 2xy = 5
=> x(4 + 2y) = 5 + 3y
=> x =\(\frac{5+3y}{4+2y}\)
Mà Theo đề bài :
x , y \(\in\)Z
=> \(\frac{5+3y}{4+2y}\)\(\in\)Z
=> 5 + 3y chia hết cho 4 + 2y
=> 10 + 6y chia hết cho 4 + 2y
=> 12 + 6y - 2 chia hết cho 4 + 2y
=> Mà 12 + 6y chia hết cho 4 + 2y => 2 phải chia hết cho 4 + 2y
=> 4 + 2y \(\in\)Ư(2)
=> 4 + 2y \(\in\){ -1 ; -2 ; 1 ; 2 }
TH1:
4 + 2y = -1 (loại vì y là số nguyên)
TH2:
4 + 2y = -2 => y = -3
Khi y = -3 Ta có :
4 . (-3) - 3 . (-3) + 2 . x .(-3) = 5
=> -12 + 9 - 6 . x =5
=> 6x = 9 - 17 (loại)
TH3:
4 + 2y = 1 ( Loại )
TH4:
4 + 2y = 2 => y = -1
Khi y = -1 ta có :
4.(-1) - 3.(-1) + 2.x.(-1) = 5
=> -4 + 3 - 2x = 5
=> 3 - 2x = 9
=> 2x = -6
=> x = -3
Vậy x = -3 Và y = -1
yêu yêu nhiều nhiều nhiều nha