\(\frac{x}{5}\)= \(\frac{6}{-10}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

a) \(\frac{x}{5}=\frac{6}{-10}\)

\(\Leftrightarrow x.-10=6.5\)

\(\Leftrightarrow x.-10=30\)

\(\Leftrightarrow x=30:-10\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

b) \(\frac{3}{y}=\frac{-3}{77}\)

\(\Leftrightarrow3.77=-3.y\)

\(\Leftrightarrow-3.y=231\)

\(\Leftrightarrow y=231:-3\)

\(\Leftrightarrow y=-77\)

Vậy \(y=-77\)

\(a,\frac{x}{5}=\frac{6}{-10}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-10\right)=5.6\)

\(\Leftrightarrow x\left(-10\right)=30\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

\(b,\frac{3}{y}=-\frac{3}{77}\)

\(\Leftrightarrow y.\left(-3\right)=3.77\)

\(\Leftrightarrow y.\left(-3\right)=231\)

\(\Leftrightarrow y=-77\)

hok tốt!!!

28 tháng 2 2018

a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)

Do đó: x(5-2y)=18=2.32

=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.

Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.

Ta có bảng:

5-2y1-13-39-9
2y4628-4-14
y2314-27
x18-186-62-2

b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow5xy-60=y\)

\(y\left(5x-1\right)=60\)

Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60

Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

y-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
5x-1-1-2-3-4-5-6-10-12-15-20-30-60603020151210654321
x0LLLL-1LLLLLLLLLLLLLL1LLL

Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)

=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

5x-3-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
xLLLLLLLLL0LLL1LLLLL3LLLL
yLLLLLLLLL-20LLL30LLLLL5LLL
L

Vậy...

a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54

<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)

Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)

=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)

b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360

<=> y(5x-1)=60

Làm tương tự câu a

c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y

<=> y(5x-3)=60

Làm tương tự

8 tháng 2 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{4}{y}\)

     \(xy\) = 12

12 = 22.3; Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6;12}

Lập bảng ta có:

\(x\) -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
y -1 -2 -3 -4 -6 -12 12 6 4 3 2 1

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\)\(;y\)) =(-12; -1);(-6; -2);(-4; -3);(-2; -6);(-1; 12);(1; 12);(2;6);(3;4);(4;3);(6;2);(12;1)

 

8 tháng 2 2024

b; \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{7}\)

    \(x\) = \(\dfrac{2}{7}\).y 

     \(x\) \(\in\)z ⇔ y ⋮ 7

   y = 7k;

   \(x\) = 2k 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=7k;k\in z\end{matrix}\right.\) 

18 tháng 2 2020

NHÂN CHÉO

18 tháng 2 2020

a)

x.y =3.7

x.y= 21

=> x và y thuộc Ư(21)

Sau đó bn tự thay x,y nha

19 tháng 2 2020

a) \(-\frac{42}{18}=-\frac{2x}{-27}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{7}{3}=\frac{2x}{27}\)

\(\Leftrightarrow6x=-189\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{63}{2}\left(loại\right)\)

15 tháng 1 2019

\(A=\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+...+\frac{1}{2145}\)

\(=\frac{1}{1.3.5}+\frac{1}{3.5.7}+...+\frac{1}{11.13.15}\)

\(=\frac{1}{4}\left[\frac{4}{1.3.5}+\frac{4}{3.5.7}+...+\frac{4}{11.13.15}\right]\)

\(=\frac{1}{4}.\left[\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{11.13}-\frac{1}{13.15}\right]\)

\(=\frac{1}{4}.\left[\frac{1}{1.3}-\frac{1}{13.15}\right]=\frac{1}{4}.\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{195}\right]=\frac{16}{195}\)

15 tháng 1 2019

\(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5-2y}{6}\)

\(\Rightarrow x\left(5-2y\right)=18\)

Từ đó tìm được x,y

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

\(b,\frac{z}{7}=-\frac{11}{-28}\)

\(\Leftrightarrow z.\left(-28\right)=-11.7\)

\(\Leftrightarrow z.\left(-28\right)=-77\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{11}{4}\)

\(a,-\frac{2}{3}=\frac{x-3}{-6}=\frac{10}{5-y}=\frac{4-2z}{9}\)

Xét :

\(-\frac{2}{3}=\frac{x-3}{-6}\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(-6\right)=\left(x-3\right).3\)

\(\Leftrightarrow12=\left(x-3\right).3\)

\(\Leftrightarrow4=x-3\Leftrightarrow x=7\)

Xét 

\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{5-y}\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(5-y\right)=10.3\)

\(\Leftrightarrow-10+2y=30\)

\(\Leftrightarrow2y=40\Leftrightarrow y=20\)

Xét : 

\(-\frac{2}{3}=\frac{4-2z}{9}\)

\(\Leftrightarrow-2.9=\left(4-2z\right).3\)

\(\Leftrightarrow-18=\left(4-2z\right).3\)

\(\Leftrightarrow-6=4-2z\)

\(\Leftrightarrow10=2z\Leftrightarrow z=5\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(7;20;5\right)\)