K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

bt=-5(x-3y)^2-2(x-3y)-4

thay x-3y=-7 ta có:

-5*(-7)^2-2*(-7)-4=-245+14-4=-235

22 tháng 1 2019

a) Ta có: -5(x - 3y)2 - 2x + 6y - 4

= -5.(-7)2 - 2(x - 3y) - 4

= -5 . 49 - 2.(-7) - 4

= -245 + 14 - 4

= -235

b) *, -2.(x + 6) = 8 - 6.(x - 10)

=> -2x - 12 = 8 - 6x + 60

=> -2x + 6x = 68 + 12

=> 4x = 80

=> x = 80 : 4

=> x = 20

* ,2 tương tự

17 tháng 1 2016

x+5=-10

x=-10-5

x=-15

 

 

17 tháng 1 2016

1 . x=-14

2. x=-3

3.x=...tịt

 

để (6a+1) chia hết cho(3a-1) thì 3a-1 thuộc Ư (3) = { 1,-1,3,-3}

vs 3a-1=1 => 3a=2 => a=2/3(loại)

vs 3a-1=-1  =>  3a=0  =>  a=0

vs 3a-1 = -3a  =>  a=4/3(loại)

 vs 3a-1 = -3  =>  3a = -2  =>  a= -2/3(loại)

vậy a=0

câu b làm tương tự

31 tháng 7 2020

2x = 3y = 4z 

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=12\\z=9\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

Ta có: \(2x=3y=4z\) nên \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\), suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.6=18\\y=3.4=12\\z=3.3=9\end{cases}}\)

 Vậy \(x=18\)\(y=12\) và \(z=9\).

8 tháng 4 2020

dsâfwewf

8 tháng 4 2020

\(3x+3y-2xy=7\)

\(<=> y(3-2x) = 7-3x\)

Ta thấy \(x=1,5 \) không là nghiệm của phương trình

\(=>y=7-3x/3-2x\)

Do \( x,y \in Z\)\(=> 7-3x/3-2x \in Z\)

\(=> 21-6x/3-2x \in Z\)

\(=> 3 + 12/3-2x \in Z\)

\(<=> 3-2x \in Ư(12) = { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12 }\)

Rồi thay vô tìm ra y ~~


\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)

\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)

\(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ....

Tương tự bài tiếp theo nhen 

Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ

2. a)   \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

b) \(3n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)  ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10