K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

giải nhanh hộ vs ak! pls

28 tháng 1 2022

-4x+\(\dfrac{17}{20}=\dfrac{5}{4}\)

=>-4x=\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{17}{20}\)

=>-4x=\(\dfrac{25-17}{20}\)

=>-4x=\(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

=>x=\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{4}\)

=>x=\(\dfrac{2}{20}=\dfrac{1}{10}\)

Vậy .....

20 tháng 5 2017

a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)

nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3

Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }

Ta có bảng

\(x+1\) \(-1\) \(1\) \(-3\) \(3\)
\(x\) \(-2\) \(0\) \(-4\) \(2\)

b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)

nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11

( Làm tương tự thôi phần a) )

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22

a) \(\frac{x+1}{12}=\frac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)6=-5.12\)

\(\Rightarrow6x+6=-60\)

Tự làm nốt

b) \(\frac{x-20}{-9}=\frac{x}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-20\right)3=-9x\)

\(\Rightarrow3x-60=-9x\)

\(\Rightarrow12x=60\)

làm nốt

c) \(\frac{4}{3}=\frac{2x-10}{x}\)

\(\Rightarrow4x=3\left(2x-10\right)\)

\(\Rightarrow4x=6x-30\)

\(\Rightarrow2x=30\)

làm nốt

học tốt 

10 tháng 2 2020

\(a,\frac{x+1}{12}=\frac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)=-60\)

\(\Leftrightarrow x+1=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-11\)

\(b,\frac{x-20}{-9}=\frac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-20\right)=-9x\)

\(\Leftrightarrow3x-60=-9x\)

\(\Leftrightarrow12x=60\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(c,\frac{4}{3}=\frac{2x-10}{x}\)

\(\Leftrightarrow4x=3\left(2x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow4x=6x-30\)

\(\Leftrightarrow-2x=-30\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

8 tháng 8 2016

\(\left(1\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\right):\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(5\frac{1}{3}-3\frac{1}{2}\right).\frac{12}{17}\)

\(\left(\frac{5-3}{4}\right):\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(\frac{16}{3}-\frac{7}{2}\right).\frac{12}{17}\)

\(\frac{1}{2}:\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(\frac{32-21}{6}\right).\frac{12}{17}\)

\(\frac{10}{17}< \frac{x}{17}< \frac{3}{2}.\frac{12}{17}\)

\(\frac{10}{17}< \frac{x}{17}< \frac{18}{17}\)

( Mik thấy mẫu giống nhau mik sẽ bỏ mẫu đi mik sẽ tìm tử )

=> 10 < 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 < 18

=> x = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 }

k mik nha làm ơn đó

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

19 tháng 12 2016

\(\left|\left(x-2\right)\left(x+5\right)\right|=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-5\end{array}\right.\)

19 tháng 12 2016

I(x-2)(x+5)I=0

=> (x-2)(x+5)=0

=>x-2=0 hoặc x+5=0

=>x=2 hoặc x= -5

13 tháng 3 2017

tui bít câu 2

14 tháng 3 2017

3/ bạn lập bảng xét dấu là sẽ thấy có 4 trường hợp:

TH1: x<(-5/6), khi đó: -(2x+1)+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014

                                -2x-1-3+4x-6x-5=2014

                                -4x-9=2014

                                x=-2023/4 ( TM x<-5/6)

TH2: -5/6<=x<=-1/2, khi đó: 2x+1+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014

                                         2x+1-3+4x-6x-5=2014

                                         0x-7=2014 ( ko có giá trị x TM pt)

TH3:-1/2<=x<=3/4, khi đó:  2x+1+(3-4x)+[-(6x+5)]=2014

                                        2x+1+3-4x-6x-5=2014

                                        -8x-1=2014

                                        x=-2015/8 ( ko TM -1/2<=x<=3/4 )

TH4: x>3/4; khi đó: 2x+1+3-4x+6x+5=2014

                            4x+9=2014

                             x=2005/4( TM x>3/4)

thế là xong. cái nào TM thì lấy

ghi chú <= là nhỏ hơn hoặc bằng