Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(x^4+2^{4n+2}=x^4+x^2.2^{2n+2}+2^{4n+2}-x^2.2^{2n+2}=\left(x^2+2^{2n+1}\right)-\left(x.2^{n+1}\right)^2\)
\(=\left(x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}\right)\left(x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}\right)\)
Do x;n là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}>1\)
Vậy để \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.2^n+2^{2n}\right)+2^{2n}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2^n\right)^2+2^{2n}=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2^n=0\\2^{2n}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\n=0\end{cases}}}\)
Thử lại ta có : \(x^4+2^{4n+2}=1^4+2^{4.0+2}=1+4=5\) là số nguyên tố (TM)
Vậy \(x=1;n=0\) thì \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố
\(8x^3+y^3-6xy+1=\left(2x+y\right)^3\)\(-6xy\left(2x+y\right)-6xy+1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+y+1\right)\)\(\left[\left(2x+y\right)^2-\left(2x+y\right)+1-6xy\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+y+1\right)\)\(\left(4x^2+y^2-2x-y-2xy+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+y+1=1\\4x^2+y^2-2x-y-2xy+1=1\end{cases}}\)
Xét nốt các trường hợp là xong
Xét TH2 thế nào vậy bạn. Mình cũng đang cần nhưng không biết làm
Ta có : \(D=4x^4+y^4\)
\(=\left(4x^4+4x^2y^2+y^4\right)-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(2x^2+y^2\right)-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(2x^2+y^2+2xy\right)\left(2x^2+y^2-2xy\right)\)
Do x,y nguyên dương nên \(2x^2+y^2+2xy>1\)
Do đó để D là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2+y^2+2xy=1\\2x^2+y^2-2xy=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)
Thử lại ta có \(D=1\) không là số nguyên tố
Do đó, không có cặp số nguyên dương x.y thỏa mãn đề.
Có : x^2-2y^2=1
<=>x^2=2y^2+1
Vì 2y^2 chẵn => x^2=2y^2+1 lẻ
Mà x^2 chính phương => x^2 là số chính phương lẻ
=> x^2 chia 8 dư 1 => 2y^2 = x^2-1 chia hết cho 8
=> y^2 chia hết cho 4
=> y chia hết cho 2
Mà y nguyên tố => y=2
Khi đó : x^2=2y^2+1 = 2.2^2+1=9
=> x=3 (tm là số nguyên tố)
Vậy x=3;y=2
Xét \(x=0\)
\(\Rightarrow M=1\)không phải số nguyên tố.
Xét \(x>0\) thì ta có:
\(M=x^{1999}+x^{1997}+1=\left(x^{1999}-x\right)+\left(x^{1997}-x^2\right)+x^2+x+1\)
\(=x\left(\left(x^3\right)^{666}-1\right)+\left(\left(x^3\right)^{665}-1\right)+x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+1\right)A+\left(x^2+x+1\right)B+x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+1\right)C\)
Vì M là số nguyên tố nên nó có 2 ước là 1 và chính nó. Ta lại thấy \(x^2+x+1>1\)
\(\Rightarrow x^{1999}+x^{1997}+1=x^2+x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^{1999}-x^2\right)+\left(x^{1997}-x\right)=0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^{1999}-x^2\ge0\\x^{1997}-x\ge0\end{cases}}\)
Dấu = xảy ra khi \(x=1\)
Ta có : M=x1999+x1997+1=x(x1998−1)+x2(x1995−1)+x2+x+1=BS(x2+x+1)x1999+x1997+1=x(x1998−1)+x2(x1995−1)+x2+x+1=BS(x2+x+1)
Do đó , để M là số nguyên tố ⇔M=x2+x+1⇔M=x2+x+1
⇔x=1
x = 1 và -2 khi p = 2 nha
.................. mình lớp 6 nên mình ko biết đâu .mình còn hỏi bài khó toán ở lớp nâng cao cơ mà .Bạn có biết bài đó ko ,nếu biết thì bạn vào hình winx mà trả lời nhé .