\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\) nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

Đẻ \(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}+3}\) là số nguyên khi

\(\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\left(\sqrt[]{x}+3\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-2-\left(\sqrt[]{x}+3\right)⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-2-\sqrt[]{x}-3⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow-5⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[]{x}+3\right)\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing;\varnothing;\varnothing;4\right\}\Rightarrow x\in\left\{4\right\}\left(x\in Z\right)\)

27 tháng 7 2023

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-5}{\sqrt{x}+3}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\) nguyên khi:

5 ⋮ \(\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(5\right)\)

Mà: \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Và \(x\ge0\) nên \(\sqrt{x}+3\in\left\{5\right\}\)

Ta có bảng sau: 

\(\sqrt{x}+3\) 5
\(x\) 4

Vậy biểu thức nguyên khi x=4

19 tháng 11 2016

Để P đạt Giá trị nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{3;1\right\}\)\(\left(\sqrt{x}\ge0\forall x\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\sqrt{2};0\right\}\)

 

19 tháng 11 2016

Sai rồi bạn

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi

13 tháng 11 2017

Mình giải thích rõ nha .

\(\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

\(\sqrt{x-2}=5\Leftrightarrow x-2=25\Leftrightarrow x=27\)

13 tháng 11 2017

\(A=1\Leftrightarrow x=27\)

13 tháng 7 2017

1. ta có: \(\sqrt{\dfrac{4}{9}-\sqrt{\dfrac{25}{36}}}=\sqrt{\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}=\sqrt{-\dfrac{7}{18}}\)

\(-\dfrac{7}{18}\) là số âm \(\Rightarrow\) Bài toán không có kết quả.

2. Ta có:

\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+1\)

\(\Rightarrow x=1\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=1\dfrac{3}{4}\)

Câu 2 không phải toán lớp 6 mà bạn.

Ta có: \(x=\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

13 tháng 7 2017

Bạn Trần Đăng Nhất làm thiếu nha:

\(x=\sqrt{x}=>x^2=\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(=>x^2=x=>x^2-x=0\)

\(=>x\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 giá trị của x là 0 và 1..

CHÚC BẠN HỌC TỐT.....

15 tháng 5 2017

a) \(x\)=1 \(y\)= 12

b)\(x\)=4 \(y\)= 14

hoặc \(x\)= 6 \(y \)=21

...

19 tháng 2 2018

umk