K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Dễ mà bạn

Để 13 phần x-5 có giá trị nguyên thì:

13 chia hết cho x-5 nên x-5 thuộc ước của 13 ước của 13 gồm +-1;+-13

RỒI TỪ ĐÓ LẬP BẢNG GIÁ TRỊ VÀ TÌM X BÌNH THƯỜNG. !!!!!!!!!!

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT

10 tháng 5 2019

\(\frac{13}{x-5}\)

Vì \(13⋮\left(x-5\right)\)hay \(\left(x-5\right)\)là \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Do đó :

x - 51-113-13
x6418-8

Vậy ...................

~ Hok tốt ~

14 tháng 4 2017

Muốn 13 phần x-5 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-5

Ta có:

X-5=13

X=13+5

X=18

Vậy x=18

24 tháng 5 2021

để 13 phần x-5 có giá trị nguyên thì 13 chia hết cho x-5

=> x-5 thuộc Ư(13)

Ư(13)={1;13}

=>x-5 thuộc {1;13}

=>x thuộc {6;18}

Vậy x thuộc {6;18}

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

1 tháng 5 2018

a) \(\frac{13}{x-5}\in Z\)(\(x-5\ne0\)

để biểu thức là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-5

Ư(13)=\(\mp1;\mp13\)

  x-5=-1 => x= 4

  x-5=1  => x=6

   x-5=-13 => x= -8  

   x-5=13   => x=18

1 tháng 5 2018

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x}{x-2}+\frac{3}{x-2}\) ( x khác 2)

=>  \(\hept{\begin{cases}x\inƯ\left(2\right)=\mp1;\mp2\\x-2\inƯ\left(3\right)=\mp1;\mp3\end{cases}}\)

x-2=-1   => x=1  (nhận) 

làm như vậy đến hết chú ý điều kiện và ước của 2

c)  \(\frac{2x}{x-2}\)(x khác 2)

\(\frac{2x}{x-2}=\frac{2}{x-2}\cdot x\)

=>  \(x-2\inƯ\left(2\right)=\mp1;\mp2\)

x-2=-1    => x=1 

làm như vậy đến hết chú ý điều kiện

13 tháng 5 2016

ffffffffffff

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

fffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffifffffffffffffffffff

fffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

đố ai nhìn thấy chữ i

13 tháng 5 2016

thay chu i roi

30 tháng 4 2015

Giải

bài 2:A=3/x-1

=>3 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1 thuộc (-1;1;-3;3)

Ta xét các trường hợp:

x-1=-1 =>x=-1+1 =>x=0

x-1=1 =>x=1+1 =>x=2

x-1=-3 =>x=-3+1 =>x=-2

x-1=3 =>x=3+1 =>x=4

Vậy x thuộc (-2;0;2;4)

B=x-2/x+3 thì x-2 chia hết cho x+3

Ta có x-2=(x+3)-5 chia hết cho x+3

=>5 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(5)

bạn tự giải tiếp nhé (tương tự như câu trên)......

Bài 1:ta có 75% của x=3,75

=>x=3,75 : 75%

=>x=15/4:3/4

=>x=5

ta có 15% của x=0,75

=>x=0,75:15%

=>x=3/4:3/20

=>x=5

câu đầu tiên mình không hiểu đề 

NHỚ CHO MÌNH 1 Đ-Ú-N-G NHA!!!!!!