K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

4 tháng 8 2020

leeeeeeewjaénhgi

a)Ta có :

x^2 luôn > hoạc bằng 0

mà :

(x^2+1)>0

=>3>(x^2-3)>0 

=>x=+-1 hoặc +-2 hoặc 0

mình chịu khó thế đùa tí mình biết đó dễ thế mà không làm được ha ha 

1 tháng 4 2019

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}}\)loại 

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}\Leftrightarrow}5< x^2< 24}\)(1)

Vì x là số nguyên nên x^2 là số chín phương thỏa mãn (1)

nên x^2 bằng 9 hoặc x^2 bằng 16

\(x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)

\(x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

Vậy...

4 tháng 8 2020

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)

Xét 2 trường hợp

1.\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 24\)( nhận )

Vì x là số nguyên => x2 là một số chính phương

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=16\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)