![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Ta có : x + 5 \(⋮\)x + 2
\(\Leftrightarrow\)( x + 2 ) + 3 \(⋮\)x + 2
\(\Leftrightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }
Ta lập bảng :
x + 2 | 1 | - 1 | 3 | - 3 |
x | - 1 | - 3 | 1 | - 5 |
Vậy : ...............
b ) Tương tự nhé .
a. x+5 chia hết cho x+2
<=> x+2+3 chia hết cho x+2
<=> 3 chia hết cho x+2
=> x+2 \(\in\)Ư(3)={-1,-3,1,3}
x+2 | -1 | -3 | 1 | 3 |
x | -3 | -5 | -1 | 1 |
Vậy.....
b. x+4 chia hết cho x-2
<=> x-2+6 chia hết cho x-2
<=> 6 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\in\)Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
x-2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 | |
x | 1 | 0 | -1 | -4 | 3 | 4 | 5 | 8 |
Vậy.....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có 5x-17=5(x-4)+3
Vì 5(x-4) chia hết cho x-4 nên theo tc chia hết của một tổng suy ra 3 chia hết cho x-4
Vì x thuộc Z nên x-4 cũng thuộc Z
\(\Rightarrow\)x-4 là ước của 3.Mà các ước số nguyên của 3 là:1,3,-1,-3
Ta có bảng:
x-4 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 5 | 7 | 2 | 1 |
Đối chiếu với điều kiên bài cho ta đc các số nguyên x cần tìm là:5,7,2,1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mk làm mẫu cho 1 câu nhé, những câu còn lại bn lm tương tự
\(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)
Ta thấy \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)
nên \(1\)\(⋮\)\(x+2\)
hay \(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+2\) \(-1\) \(1\)
\(x\) \(-3\) \(-1\)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)
(x-1) chia hết cho (x-1)
=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)
Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)
=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)
Hay 5 chia hết cho (x-1)
=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà x thuộc Z
=> ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
X | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x={2;0;6;-4}
Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3x+12=2x-4
3x-2x=-4-12
1x=-16
x=-16:1 =>x=-16
14-3x=x+4
-3x-x=4-14
-4x=-10
x=-10:-4 =>x=-10/-4
2(x-2)+7=x-25
2x-4+7=x-25
2x-x=-25+4-7
2x=-28
x=-28;2 =>x=-14
|a+3|=-3
a+3=-3 hoặc a+3=3
a=-6 hoặc a=0
tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá
a, ta có n+5=n-1+6
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n
suy ra n là ước của 6 ={
±1;
|
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(48;72;60⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)
Ta có :
48 = 24 . 3
72 = 22 . 13
60 = 22 . 3 . 5
\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)
Vậy \(x=4\)
Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha
Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
\(\left(x+5\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow x-4+9⋮x-4\)
mà \(x-4⋮x-4\Rightarrow9⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Nếu : x - 4 = 1 => x = 5
.... tương tự nhé