Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3x+7 chia hết cho x-2
3x-6+13 chia hết cho x-2
3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2
Mà 3(x-2) chia hết cho x-2
Vậy 13 Chia hêt cho x-2
Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)
Còn lại tự giải
b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7
Mà x(x+7) chia hết cho x+7
Suy ra 2 chia hết cho x+7
Suy ra x+7 thuộc Ư(2)
Còn lại tự giải
Ta có: x2 +2x+11 chia hết cho x+2
=> x.(x+2) +11 chia hết cho x+2
Vì x(x+2) chia hết cho x+2 => x(x+2)+11 chia hết cho x+2 khi và chỉ khi 11 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(11)
=>x+2 thuộc {-11;-1;1;11}
=>x thuộc {-13;-3;-1;9}
Mà x+2 luôn chia hết cho x+2 =>x(x+2) chia hết cho x+2=>\(x^2\)+2x chia hết cho x+2
=> \(x^2\)+2x+11-(\(x^2\)+2x) chia hết cho x+2
=>\(x^2\)+2x+11-\(x^2\)-2x chia hết cho x+2
=>2x+11-2x chia hết cho x+2
=>2x(11-1) chia hết cho x+2
=> 2.x.10 chia hết cho x+2
=> 20x chia hết cho x+2
=>20x=d.(x+2) với d thuộc N
ai làm tiếp đi
Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.
a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1
Mà 8 chia cho 9 dư 8
Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9
Vậy...
b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}
+ Nếu b = 0 thì ta có:
13a50 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3
=> 9 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {0; 3; 6; 9}
Vậy...
+ Nếu b = 5 thì ta có:
13a55 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3
=> 14 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {1; 4; 7}
Vậy...
nhiều thế, mk giải phụ chút thôi
a)(x+5) chia hết cho (x-1)
(x-1)+6 chia hết cho x-1
=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
b)(2-4x) chia hết cho x-1
(-2-4x+4) chia hết cho x-1
-2-(4x-1) chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}
=>xE{2;0;3;-1}
a) 3x + 27 = 9
3x = 9 - 27
3x = -18
x = -18 : 3
x = - 6
Vậy x=-6
b) 2x + 12 = 3(x - 7 )
2x + 12 = 3x - 21
12 + 21 = 3x - 2x
33 = x
Vậy x=33
c) 2x2 - 1 = 49
2x2=49+1
2x2=50
x2=50:2
x2=25
x2=52
=> x= + 5
Vậy x=+5
d) |x + 9 | . 2 =10
|x + 9 | = 10 : 2
|x + 9 | = 5
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-9=-4\\x=-5-9=-14\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)