![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
hay x=0
Vậy: x=0
b) Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{-2}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)
c) Ta có: \(\dfrac{-1}{6}=\dfrac{3}{2}x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)
hay \(x=\dfrac{-1}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{-1}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
=) \(\frac{-1}{12}< x< \frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{-1}{12}< 0;\frac{1}{8}>0\)và \(< 1\)
mà x là số nguyên =) \(x=0\)
b) \(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
=) \(\frac{-1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
=) \(-1\le x< 7\)=) \(x=\left\{-1;0;1;2...;6\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{-x}{2}+\frac{2x}{3}+x+\frac{1}{4}+2x+\frac{1}{6}=\frac{3}{8}.\)
\(\frac{-x}{2}+\frac{2x}{3}+3x+\frac{5}{12}=\frac{3}{8}\)
\(x.\left(-\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+3\right)+\frac{5}{12}=\frac{3}{8}\)
\(x\cdot\frac{19}{6}=-\frac{1}{24}\)
x = -1/76
b) \(\frac{3}{2x+1}+\frac{10}{4x+2}-\frac{6}{6x+3}=\frac{12}{26}\)
\(\frac{3}{2x+1}+\frac{2.5}{2.\left(2x+1\right)}-\frac{2.3}{3.\left(2x+1\right)}=\frac{6}{13}\)
\(\frac{3}{2x+1}+\frac{5}{2x+1}-\frac{2}{2x+1}=\frac{6}{13}\)
\(\frac{3+5-2}{2x+1}=\frac{6}{13}\)
\(\frac{6}{2x+1}=\frac{6}{13}\)
=> 2x + 1 = 13
2x = 12
x = 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
B=1+(-2)+3(-4)+5+(-6)+......+99+(-100)
B= (1+3+5+...+99)+[(-2)+(-4)+...+(-100)]
B= (1+3+5+...+99)-(2+4+...+100)
Đặt M=(1+3+5+...+99) ; N= (2+4+...+100)
+) M=1+3+5+...+99
Ta có 2 số kề nhau cách nhau 2đv
Số các số hạng = (99-1):2+1=50 số
Tổng M = (99+1).50:2=2500
+) Tương tự tổng N= 2450
Vậy B= M-N = 2500-2450= 50
Tk nhé!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, a) Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc {1;-1;13;-13}
x thuộc {2;0;14;-12}
b)Để x+3/x-2 là số nguyên thì x+3 chia hết cho x-2
hay x-2+5 chia hết cho x-2
Vì x-2 chia hết cho x-2 nên 5 phải chia hết cho x-2
Suy ra x-2 thuộc {1;-1;5;-5}
x thuộc {3;1;7;-3}
c)Để x-2/5 là số nguyên thì x-2 chia hết cho 5
Suy ra x-2 = 5k (k thuộc Z)
x = 5k +2
Vậy....
2, a)Vì a/2 = 3/6
nên a.6 = 3.2
a.6 = 6
Suy ra a=1
Vậy a=1
b)Vì b/-2 = -8 /b nên b.b = -2 . (-8)
Suy ra b^2 = 16
b^2 = 4^2 hoặc b^2 = (-4)^2
Suy ra b =4 hoặc b= -4
Vậy...
c)Vì 3/c-5 = 4/c+2 nên -4.(c-5) = 3.(c+2)
hay -4.c + 20 = 3c + 6
20 - 6 = 3c + 4c
14 = 7c
Suy ra c=2
Vậy....
d)Vì a/3 = 6/b = c/10 = -1/2
nên c/10 = -1/2 nên 2.c = -10 Suy ra c=-5
Suy ra a/3 = 6/b = -5/10 = -1/2
Ta có: 6/b = -1/2 nên -1.b = 12 Suy ra b = -12
a/3 = -1/2 nên 2a = -3 Vì 3 không chia hết cho 2 nên a không là số nguyên
Vậy....
3,Vì a/b=b/c=c/a nên a/b=b/c=c/a=a+b+c/c+b+a =1
Suy ra a=b=c
Vậy....
P/s:Áp dụng công thức a/b=b/a=a+b/b+a
4,Vì x/5=-3/y nên -15 = xy
Suy x và y là ước của -15
Ta có bẳng sau
w | 1 | -1 | 3 | -3 | -15 | 15 |
| ||||||||||||||||||
y |
Vậy....(Cái bảng hơi lộn xộn 1 xíu nhé!Xin lỗi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1/
a) ta có: \(A=\frac{15}{x-1}\)
Để A là phân số \(\Rightarrow x-1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne1\)
b) Nếu x = 7
\(\Rightarrow A=\frac{15}{7-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{6}\)
Nếu x = -3
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-3-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-4}\)
Nếu x = 4
\(\Rightarrow A=\frac{15}{4-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{3}=5\)
c) Ta có: \(B=5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{15}{x-1}=5\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2/
a) \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x=6\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
b) \(-\frac{x}{14}=\frac{10}{-7}\)
\(\Leftrightarrow7x=140\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
hok tốt!!
câu a)
\(x+\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{6}\\ x=\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{4}\\ x=0\)
câu b)
\(x-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{-3}\\ x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{-1}{6}\)
\(a.\) \(x+\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{6}\)
\(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\)
\(x=0\)
\(b.\) \(x-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{-3}\)
\(x=\dfrac{1}{-3}+\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{-2}{6}+\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{-1}{6}\)