Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)
b,c,d Tự làm
* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)
Với p = 3k + 1
=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT
Với p = 3k + 2
=> p + 8 = 3k + 10 là SNT
=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .
Vậy p + 100 là hợp số
Ta có: n - 7 chia hết cho 2n + 3
Hay 2n - 14 chia hết 2n + 3
=> 2n + 3 - 17 chia hết 2n + 13
=> 17 chia hết 2n + 13
=> 2n + 13 E Ư(17) = {-1;1;-17;17}
Ta có:
2n+3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
2n | -4 | -2 | -20 | 14 |
n | -2 | -1 | -10 | 7 |
Ta có: n - 7 chia hết cho 2n + 3
Hay 2n - 14 chia hết 2n + 3
=> 2n + 3 - 17 chia hết 2n + 13
=> 17 chia hết 2n + 13
=> 2n + 13 E Ư(17) = {-1;1;-17;17}
Ta có:
2n+3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
2n | -4 | -2 | -20 | 14 |
n | -2 | -1 | -10 | 7 |
Vậy số nguyên tố n là 7
Lời giải:
a.
$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$
Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$
b.
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$
Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$
Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$
Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)
Mặt khác:
$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$
$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)
Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.
1.a) goi d la uoc chung cua 2n+1 va 2n+3
Suy ra 2n+1 chia het cho d va 2n+3 chia het cho d
Suy ra (2n+3)-(2n+1) chia het cho d
Suy ra 2 chia het cho d
MA d la uoc cua mot so le nen d=1
VAy 2n+1 va 2n+3 la so nguyen to cung nhau.
b) Goi d la uoc chung cua 2n+5 va 3n+7
Suy ra 2n+5 chia het cho d va 3n+7 chia het cho d
Suy ra 3(2n+5)-2(3n+7) chia het cho d
Suy ra 6n+15-6n-14 chia het cho d
Suy ra 1 chia het cho d
Suy ra d=1
Vay 2n+5 va 3n+7 la so nguyen to cung nhau.
Cau 2)
Vi 2n+1 luon luon chia het cho 2n+1
Suy ra 2(2n+1) chia het cho 2n+1
Suy ra 4n+2 chia het cho 2n+1(1)
Gia su 4n+3 chia het cho 2n+1 (2)
Tu (1) va (2) suy ra (4n+3)-(4n+2) chia het cho 2n+1
suy ra 1 chia het cho 2n+1
suy ra 2n+1 =1
2n=0
n=0
Vay n=0 thi 4n+3 chia het cho 2n+1.
1,
a, n+3 chia hết cho 13
=> n+3 thuộc B(13)
=> n+3=13k (k thuộc N)
=> n=13k-3
Vậy n có dạng 13k-3
b, n-3 chia hết cho n+3
=> n+3-6 chia hết cho n+3
=>6 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}
=>n thuộc {-2;-1;0;3}
Vì n là stn nên n thuộc {0;3}
c,2n+4+5 chia hết cho n+1
=>2n+2+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1
=>7 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>n thuộc {0;7}
d, 2n-7 chia hết cho 3-n
Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n
=>-1 chia hết cho 3-n
=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}
=>n thuộc {2;4}
2,
Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Mà (3,8) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24
a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13
Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n
=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3
=> n+3=(-13,-1,1,13)
n+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 | 10 |
\(2n-5⋮n+3\)
=>\(2n+6-11⋮n+3\)
=>\(-11⋮n+3\)
=>\(n+3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\)
mà n là số nguyên tố
nên \(n\in\varnothing\)
là n ko có giá trị á