\(n^2-n+2\) là số chính phương

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

Ta có : n- n + 2 = n(n2 - 1)(n2 + 1)  + 2 = n(n -1)(n +1)(n2 + 1) + 2

Vì (n-1)n(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3 => (n -1)n(n +1)(n+ 1) + 2 chia cho 3 dư 2

Mà số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên không có số tự nhiên n thỏa mãn  để n5 - n + 2 là số chính phương

28 tháng 2 2022

mình sorry mình chưa đọc kĩ đề nên trả lời nhầm

29 tháng 5 2016

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

 mk nha các bạn !!!

29 tháng 5 2016

Thành lập hội VICTOR_TÊN NHA

27 tháng 4 2021

n= 1 bn nhá !!!!!!!!!!!!

chúc bn học tốt

3 tháng 4 2019

G/S \(n^2+2019\)là số chính phương

=>\(n^2+2019=a^2\)

(=)2019=a^2-n^2

(=)2019=(a-n).(a+n)

Vì a>n mà a,b\(\inℕ\)

=>(a-n)<(a+n)

=>(a-n),(a+n)\(\in\)Ư(2018)

a-n12
a+n20182019
2n20192021
n1009,51010,5
 loại

loại

vậy không tồn tại n

2 tháng 1 2018

ai lm dc mk cho 4 k

2 tháng 1 2018

Ta có: \(2^{2n-1}+4^{n+2}=264\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}:2+4^n.4^2=264\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+2^{2n}.16\)=264

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+16\)=264

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=264-16\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=248\)

\(\Rightarrow\)\(2^{2n} =496\)

Từ đó tính ra nha.

Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

11 tháng 3 2020

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

11 tháng 3 2020

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

2 tháng 11 2016

giúp đi mà mình làm mãi không tìm được cách giải còn đáp số thì mình mò ra rồi.khocroiplease,help me

14 tháng 1 2017

Mk cũng đang cần giúp đây, mk ngu toángianroi