K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

n ở đâu vậy bạn, bạn xem lại coi có viết thiếu không?

15 tháng 3 2016

có phải là (-36)1000:91000=2không?

nếu là như vậy thì n =2

6 tháng 1 2016

a) 4343 có chữ số tận cùng là 1

b) 3636 có chữ số tận cùng là 6

c) 910 có chữ số tận cùng là 1

d) 71000 có chữ số tận cùng là 1

tick nha

6 tháng 1 2016

4^43=(4^4.10).4^3

=.....6 . ........4=..........4

Vay 43^43 co tan ung la 4

 

16 tháng 8 2017
a) Muốn CM cxhia hết cho 45 thì phải CM chia hết cho 9 và 5 Ta có 36 chia hết cho 9 => 36^36 chia hết cho 9 9 chia hết cho 9 => 9^10 chia hết cho 9 (1) Lại có 36^36 có tận cùng là 6, 9^10 có tân cùng là 1 => 36^36-9^10 có tậ cùng là 5=> chia hét cho 5 (2) Từ (1) và (2) suy ra 36^36-9^10 chia hết cho 45 Còn câu b đợi mk tí
16 tháng 8 2017

Ta có 71000=(74)250=(...1)250=(...1)

         31000=(34)250=(...1)250=(...1)

         =>71000-31000=(...1)-(...1)=(...0)=>chia hết cho 10=> điều phải cm

Chúc bn học tốt!!

#Zon_của_Dôn      

4 tháng 1 2016

33n+1 = 9n+2

33n+1 = 32(n+2)

33n+1 = 32n+4

3n + 1 = 2n + 4

2n - 3n = 1 - 4

-n = -3

n = 3 

4 tháng 1 2016

\(3^{3n+1}=9^{n+2}=\left(3^2\right)^{2n+2}=2^{4n+4}=>3n+1=4n+4=>n=-3\)

3 tháng 1 2017

 \(3^{3n+1}=9^{n+2}\Rightarrow3^{3n+1}=\left(3^2\right)^{n+2}\)

\(\Rightarrow3^{3n+1}=3^{2\left(n+2\right)}\Rightarrow3n+1=2\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3n+1=2n+4\Rightarrow3n-2n=4-1\)

\(\Rightarrow n=3\)

23 tháng 7 2015

\(\frac{1}{9}\times27^n=3^n\)

\(\frac{1}{9}=\frac{3^n}{27^n}\)

\(\frac{1}{9}=\left(\frac{1}{9}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=1\)

11 tháng 9 2019

Chứng minh \(S=3+3^2+...+3^{100}⋮120\)

Ta có \(S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)=120+...+3^{96}.120⋮120\)

Vậy \(S=3+3^2+...+3^{100}⋮120\)

Chứng minh \(P=36^{36}-9^{10}⋮45\)

Cái này dùng đồng dư thức

\(P=36^{36}-9^{10}\equiv1-4^{10}\equiv1-16^5\equiv1-10\equiv0\left(mod5\right)\)

Mà dễ thấy P chia hết cho 9 và \(\left(9;5\right)=1\)

Vậy P chia hết cho 45

Chứng minh \(M=7^{1000}-3^{1000}⋮10\)

Ta có \(M=7^{1000}-3^{1000}=\left(2401\right)^{250}-\left(81\right)^{250}\equiv1-1\equiv0\left(mod10\right)\)

Vậy M chia hết cho 10

14 tháng 9 2017

a) Các lũy thừa có cơ số có số chữ tận cùng là 3 thì có chu kì là: 3;9;7;1;3;9;...

Chu kì của 3 có 4 chữ số.

43 : 4 = 10 ( dư 3 )

Vậy chữ số tận cùng của 4343 là 7.

B) Các lũy thừa có cơ số có chữ số tận cùng là 7 thì có chu kì là: 7;9;3;1;7;9;...

Chu kì của 7 có 4 chữ số.

1000 : 4 = 250 ( không dư )

Vậy chữ số tận cùng của 71000 là 1.

c) 1717

Chu kì của 7 có ở câu trên.

17 : 4 = 4 ( dư 1 )

Vậy chữ sô tận cùng của 1717 là 7.

d) Lũy thừa của các số có cơ số có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng của số đó là 6.

Vậy chữ số tận cùng của số 3636 là 6.

14 tháng 9 2017

a ) 43^5 có tận cùng là 3

43^9 có tận cùng là 3

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 43 - 5 ) : 4 = 9 ( dư 2 ) nên 43^43 có tận cùng là 3 . 43 . 43 = ...7

Vậy chữ số tận cùng của 43^43 là 7 

b ) 7^5 có tận cùng là 7

7^9 có tận cùng là 7

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 1000 - 5 ) : 4 = 248 ( dư 3 ) nên 7^1000 có tận cùng là 7 . 7 . 7 . 7 = ...1

Vậy chữ số tận cùng của 7^1000 là 1

c ) Số 17 có tận cùng là 7 nên cũng có tính chất giống số 7 

17^5 có tận cùng là 7

17^9 có tận cùng là 7

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 17 - 5 ) : 4 = 3 nên 17^17 có tận cùng là 7

d ) 36^36 có tận cùng là 6 nên cũng có tính chất giống số 6 . 

6 . 6 = ..6

6 . 6 . 6 = ... 6

6 . 6 .6 . 6 = ....6

....

Vì vậy nên 36^36 có tận cùng là 6