K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

18 tháng 12 2017

mình đang cần bài này giúp mình đi

18 tháng 12 2017

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

23 tháng 2 2018

Trả lời hộ mình nha 

23 tháng 2 2018

a/ n2+5n+5=n2+2n+3n+6-1 = n(n+2)+3(n+2)-1 = (n+2)(n+3)-1

Nhận thấy, (n+2)(n+3) chia hết cho n+2 với mọi n

=> để n2+5n+5 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2

=> n+2=(-1, 1)  => n=(-3, -1)

b/ Ta có: n+1 chia hết cho 3n-1

<=> 3(n+1) chia hết cho 3n-1

<=> 3n+3 chia hết cho 3n-1

<=> (3n-1)+4 chia hết cho 3n-1

<=> 4 chia hết cho 3n-1  => 3n-1=(-2,-1,1,2)  => n=(-1/3 ; 0; 2/3; 1)

Do n nguyên => Chọn được n=0 và n=1

22 tháng 7 2015

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

24 tháng 1 2016

=>(n2-1)+1+5 chia hết cho n+1

=>(n+1)(n-1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7} 

24 tháng 1 2016

5;2;1;0;-2;-3;-4;-7

Đúng thì tick nha

30 tháng 7 2016

a) 2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5

=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chai hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}

Ta có:

n - 5-11-1111
n-64617
31 tháng 7 2016

a) 2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5

=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chai hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}

Ta có:

n - 5-11-1111
n-64617
17 tháng 2 2016

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

https://vn.answers.yahoo.com /question/index?qid=20140123084206AA4oarT

6 tháng 3 2019

Tìm n để n^2 + 5 chia hết cho n + 1 hay chứng minh n^2 + 5 chia hết cho n + 1? 
* chứng minh n^2 + 5 chia hết cho n + 1? là không thể 
ví dụ n = 3 thì n^2 + 5 = 14 không chia hết 3 + 1 = 4 
* Tìm n để n^2 + 5 chia hết cho n + 1 
n^2 +5 = (n -1)(n+1) + 6 . Để n^2 + 5 chia hết cho n + 1 thì n + 1 là ước của 6 
→ (n + 1) ∊{1; 2; 3; 6} nếu n ∊N ( thường những bài kiểu này thì n ∊N) 
hay (n + 1) ∊{-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} nếu n∊Z 

trường hợp n ∊N thì n ∊{0; 1; 2; 5} 
trường hợp n ∊Z thì n ∊{-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}